đốt cháy 48g cacbon bằng 6,72 lít oxi(đktc) thu được sản phẩm sau phản ứng là CO2.Tính khối lượng chất dư mà thể tích CO2 thu được.
đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 6,72 lít khí oxi thu được sản phẩm sau phản ứng là CO2 . Tìm khối lượng chất còn dư và thể tích khí CO2 thu được.
nC=4,8/12=0,4(mol)
nO2=6,72/22,4=0,3(mol)
PTHH: C+ O2 -to-> CO2
Ta có: 0,4/1 > 0,3/1
=> C dư, O2 hết, tính theo nO2
=> nCO2=nC(p.ứ)=nO2=0,3(mol)
=>nC(dư)=0,4-0,3=0,1(mol)
=>mC(dư)=0,1.12=1,2(g)
V(CO2,đktc)=V(O2,đktc)=6,72(l) (Số mol tỉ lệ thuận thể tích)
Đốt cháy hoàn toàn 48 gam Cacbon (C) trong 44,8 lít oxi (O2) ở đktc thu được sản phẩm là khí cacbonđioxit ( CO2)
a. Xác định chất dư, chất hết trong phản ứng trên.
b. Tính khối lượng của sản phẩm thu được sau phản ứng.
(Cho C = 12, H = 1, O = 16)
giúp tui vs ạ
\(a,m_C=48\left(g\right)\rightarrow n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=44,8\left(l\right)\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(4mol\) \(2mol\)
Xét tỉ lệ:
\(\dfrac{n_{C\left(đb\right)}}{n_{C\left(pt\right)}}=\dfrac{4}{1}=4>\dfrac{n_{O_2\left(đb\right)}}{n_{O_2\left(pt\right)}}=\dfrac{2}{1}=2\)
\(\Rightarrow\) \(O_2\) hết, \(C\) dư.
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(2mol\) \(2mol\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=2.\left(1.C+2.O\right)=2.\left(1.12+2.16\right)=88\left(g\right)\)
\(a.n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\)
Theo pt:\(\dfrac{4}{1}>\dfrac{2}{1}\Rightarrow C\) dư, O2 pư hết
\(b.C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=2mol\\ m_{CO_2}=2.44=88\left(g\right)\)
Câu 1: Đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 7,437 lít khí oxi (đkc) thu được sản phẩm sau phản ứng là CO2. Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam. Tính thể tích khí CO2 thu được (đkc)
Câu 2: Cho 2,4 g Mg tác dụng với 9,916 lít Cl2 thu được MgCl2. Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam. Tính Khối lượng MgCl2 thu được.
Câu 1 :
$n_C = \dfrac{4,8}{12} = 0,4(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{7,437}{24,79} = 0,3(mol)$$
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
Ta thấy :
$n_C : 1 > n_{O_2} : 1$ nên C dư
$n_{C\ pư} = n_{O_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{C\ dư} = (0,4 - 0,3).12 = 1,2(gam)$
$\Rightarorw V_{CO_2} = V_{O_2} = 7,437(lít)$
Câu 2 :
$n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)$
$n_{Cl_2} = \dfrac{9,916}{24,79} = 0,4(mol)$
$Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$
Ta thấy :
$n_{Mg} : 1 < n_{Cl_2} : 1$ nên $Cl_2$ dư
$n_{Cl_2\ pư} = n_{Mg} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Cl_2\ dư} = (0,4 - 0,1).71 = 21,3(gam)$
$n_{MgCl_2}= n_{Mg} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,1.95 = 9,5(gam)$
bài 1: đốt cháy 3,92 (lít) ch4 (đktc) trong bình chứa 3,84 (gam) oxi. sản phẩm tạo thành là co2 và h2o. a) viết pthh xảy ra b) sau phản ứng, chất nào còn dư ? khối lượng dư là bao nhiêu gam ? c) cho thể tích khí co2 thu được ở trên vào dd naoh thì thu được h2o và chất tan na2co3. tính khối lượng na2co3?
$a) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
b) $n_{CH_4} = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{3,84}{32} = 0,12(mol)$
Ta thấy : $n_{CH_4} : 1 > n_{O_2} : 2$ nên $CH_4$ dư
$n_{CH_4\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{O_2} = 0,06(mol)$
$\Rightarrow m_{CH_4\ dư} = (0,175 - 0,06).16 = 1,84(gam)$
c) $2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{Na_2CO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{1}{2}n_{CH_4} = 0,06(mol)$
$m_{Na_2CO_3} = 0,06.106 = 6,36(gam)$
Đốt cháy 6,4g C và 6,72 lít O2(dktc) sản phẩm là CO2 tìm khối lượng của chất còn lại dư và thể tích khí CO2 thu được.
PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{6,4}{12}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) C còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C\left(dư\right)}=\dfrac{7}{30}\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{C\left(dư\right)}=\dfrac{7}{30}\cdot12=2,8\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
nCnC == 4,812=0,4(mol)4,812=0,4(mol)
nO2nO2 == 6,7222,4=0,3(mol)6,7222,4=0,3(mol)
PTHH: C+O2C+O2 to→→to CO2CO2
Do: 0,4>0,30,4>0,3 →→ CC dư
Theo PT: nC(pư)nC(pư) == nCO2nCO2 == nO2nO2 == 0,3(mol)0,3(mol)
nC(dư)nC(dư) == 0,4−0,3=0,1(mol)0,4-0,3=0,1(mol)
mC(dư)mC(dư) == 0,1.12=1,2(g)0,1.12=1,2(g)
VCO2VCO2 == 0,3.22,4=6,72(l)
Câu 5. Đốt cháy 16,8 g sắt trong bình chứa 6,72 lít oxi (đktc) thu được oxit sắt từ (Fe3O4). Hỏi a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Sau khi cháy chất nào dư, dư bao nhiêu gam? c) Tính khối lượng sản phẩm thu được ?
nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
2Fe + 3O2 -to-> Fe3O4
0.2___0.3________0.1
mFe dư = ( 0.3 - 0.2 ) * 56 = 5.6 (g)
mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g)
a)
3Fe+2O2→Fe3O4
b)
nO2=6,72/22,4=0,3mol
Ta có: nFe3O4=0,3/3=0,1
mFe3O4=0,1.232=23,2g
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam Lưu huỳnh trong 6,72 lít khí Oxi (đktc).
a. Viết phương trình hóa học.
b. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng?
a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)
c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => oxi dư
\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)
\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
S+O2--t-->SO2
nO2=6,72:22,4=0,3(mol)
nS=6,4: 32=0,2(mol)
Lập Tỉ Lệ : 0,2 < 0,4
=> O2 dư
theo pt , n S = nSO2 = 0,2 (mol)
=> mSO2 = n.M= 0,2. (32+16.2)=12,8 (g)
Đốt cháy 6,72 ( lít ) khí axetilen ( C2H2) trong 11,2 (Lít) khí Oxi ( các khi đo ở đktc )
a) Tính thể tích khí CO2 thu được
b) Khí nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu lít ( đktc )
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^0}2CO_2+H_2O\)
\(Bđ:0.3.......0.5\)
\(Pư:0.2........0.5.........0.4.........0.2\)
\(Kt:0.1..........0..........0.4...........0.2\)
\(V_{CO_2}=0.4\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)
\(V_{C_2H_2\left(dư\right)}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
a, Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
b, Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Giá trị của V là
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)