trả lời câu 3 trang 52 địa lý 7
Mặc dù câu hỏi ko lin quan tới Toán, Văn, Anh nhưng mik vẫn muốn hỏi các bạn.
Các bạn nhìn vào bài Bài 21/ SGK Địa lý trang 66, trả lời cho mik câu hỏi số 5 nhá! Mik tra hỏi ở mọi nơi rùi nhưng dường như cả thế giới bỏ mất câu Vì sao? trong bài đó. Trả lời giùm mik nha. Trả lời đúng tick liền :)
- Biểu đồ A (hình 56) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc (mùa nóng, mưa từ tháng 4 đến tháng 10).
- Biểu đồ B (hình 57) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam (mùa nóng, mưa từ tháng 10 đến tháng 3).
Mặc dù câu hỏi ko lin quan tới Toán, Văn, Anh nhưng mik vẫn muốn hỏi các bạn.
Các bạn nhìn vào bài Bài 21/ SGK Địa lý trang 66, trả lời cho mik câu hỏi số 5 nhá! Mik tra hỏi ở mọi nơi rùi nhưng dường như cả thế giới bỏ mất câu Vì sao? trong bài đó. Trả lời giùm mik nha. Trả lời đúng tick liền :)
- Biểu đồ A là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc
Biểu đồ B là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam
Theo minh la do ở nửa cầu bắc vì có mùa nóng và mưa nhiều từ tháng 4 - 10. O nửa cầu nam vì có mùa mưa và mùa nóng từ tháng 10 - 3 năm sau.
các bạn ơi!Giúp mk với! Ngày mai có Địa Lý rùi
Câu 2:sgk địa lý 7-trang 58 Bài 17
vị trí địa lý của châu philàm ơn cho mình câu trả lời nhanh nhé
Châu Phi có diện tích trên 30 triệu ki-lô-mét vuông, đứng thứ 3 trên thế giới
Tiếp giáp với biển và đại dương:
+Biển Đỏ
+Đại Tây Dương
+Ấn Độ Dương
+Địa Trung Hải
-Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến nên Châu Phi thuộc đới nóng
Châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt, ít các vịnh biển, đảo và bán đảo
Là châu lục lớn thứ ba trên thế giới , có diện tích trên 30 triệu km2
- Phía Tây tiếp giáp : Đại Tây Dương
- Phía Bắc tiếp giáp : Địa Trung Hải
- Phía Đông Bắc tiếp giáp : Biển Đỏ
- Phía Nam tiếp giáp : Đại Tây Dương
Quan sát biểu đồ, cho biết biểu đồ thuộc kiểu môi trường khí hậu nào?Vì sao
Gợi ý: Biểu đồ hình 5.2. Trang 16 . Biểu đồ H6.1, H6.2, Biểu đồ H7.3, H7.4 trang 24
giúp mình nha. Những trang này trong sách địa lý 7
Nhớ trả lời vì sao giúp mình nha
Trả lời câu hỏi Địa trang 6o và soạn bài hai mươi lớp 6
v
ài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
Trả lời câu hỏi in nghiêng
(trang 61 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào bảng Lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ: 10oC, 20oC và 30oC
Trả lời:
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10oC là 5g/m3.
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là 17g/m3
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 30g/m3
(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào biểu đồ lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh ở hình 53, cho biết:
- Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
Trả lời:
- Tháng 9 có mưa nhiều nhất, lượng mưa khoảng 327,1 mm.
- Tháng 2 có mưa ít nhất, lượng mưa khoảng 4,1 mm.
(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54), hãy:
- Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000mm, các khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm.
- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Trả lời:
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000 mm; phía Nam Trung Mĩ, phía đông Nam Mĩ, ven vịnh Ghi – nê (phía tây châu Phi), phía đông bắc Nam Á, các nước Đông Nam Á (trừ các nước trên bán đảo Đông Dương), phía Bắc Ô-xtray-lia, đảo Niu Ghi-nê (phía bắc Ô-xtray-lia)…Nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 30oN; phía nam Anh và Ai-len, ven biển phía tây Bắc Mĩ… nằm trong khoảng vĩ độ 300 B đến 600B; đảo Niu Di – len (đông nam Ô-xtray-lia)… nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 60oN.
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm: phía bắc châu Mĩ, phía đông bắc châu Á, ở khoảng vĩ độ 70o B trở về cực; hoang mạc Xa-ha-ra, bán đảo Ả - rập, khu vực Trung Á nằm sâu trong nội địa… ở khoảng vĩ độ từ Nam Mĩ, ở khoảng vĩ độ 20o N đến 35oN.
- Nhận xét: Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực, không đều giữa ven biển và vùng nằm sâu trong đất liền, không đều giữa bờ Tây và bờ Đông các đại dương.
giúp mình trả lời các câu hỏi này nhé. mình sẽ ticks cho
Ai giúp em trả lời câu hỏi này với ạ.em đang cần gấp trong tối nay
Dựa vào hình 1.2; 4.1; 4.2 ( sgk địa lý 8 trang 5; 14; 15 ) và kiến thức đã học nêu tên các hướng gió chính của Châu Á. Giải thích sự phân hóa khí hậu Châu Á
- Các sông lớn ở Bắc Á : Ô-bi, I-nê-nit-xây, Lê-na.
- Hướng chảy : từ nam lên bắc.
- Đặc điểm thủy chế : về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây lũ băng lớn
Giúp mik với !
1. Ý nghĩa của các cuộc phát kiên địa lý ?
2.Tác động của các cuộc phát kiến địa lý Châu Âu ?
3.Trình bày sự hình thành vương quốc Lào và Cam pu chia dưới thời phong kiến ?
4.Vì sao phải cải cách phong trào tôn giáo ?
5.Nêu nội dung cải cách phong trào tôn giáo của Lu thơ và Cam Vanh ?
7.Cho bt nguyên nhân xuất hiện thành thị thời trung đại ?
8.Phân biệt kinh tế, đặc điểm về thành thị và dân cư thời trung đại ?
(các bạn bt câu nào thì trả lời câu đấy,trả lời 1 câu thôi cũng đc)
Bạn nào trả lời đc mik cho 1 đúng
1. ý nghĩa
- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu
2. Tác động
- Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
- Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
- Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
3.
Cam pu chia:
- Tộc người Khơ me (thuộc nhóm Môn c ),sống ở phía bắc Cam- pu -chia, giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trữ nước, biết khắc chữ Phạn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.
- VI đến VIII lập nước Chân Lạp.
- Thế kỷ IX đến XV là thời kỳ phát triển của vương quốc Cam pu chia (Ăng co huy hoàng):
+ Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
+ Mở rộng lãnh thổ về phía đông: tiến đánh Cham pa, trung và hạ lưu sông Mê nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai
+ Kinh đô Ăng co với đền tháp đồ xộ như Angcovát, AngcoThom.
- Cuối thế kỷ XIII suy yếu, sau 5 lần bị người Thái xâm, năm 1432 người Khơ me bỏ kinh đô Ang co, lui về phía cư trú nam Biển Hồ (Phnôm Pênh).
- Năm 1863 bị Pháp xâm lược.
Lào:
- Từ thế kỉ XIV, các bộ tộc Lào Thowng và Lào Lùm thống nhất thành 1 nước riêng gọi là Lạng Xạng (Triệu Voi)
- Nước Triệu Voi đã đạt được sự thịnh vượng trong các thế kỉ XV-XVII
- Thế kỉ XVIII, Lạng Xạng suy yếu, bị Vương quốc Xiêm xâm chiếm
- Cuối thế kỉ XVIII, bị tực dân Pháp đô hộ
4.
- Nguyên nhân: Sự thống trị tư tưởng giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản
5.
Lu thơ:
- Lên án những hành vi tham lam của giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái
can Vanh
- Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo tin lành
7. Nguyên nhân
Nhưng từ cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau ưở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
Như thế, trong thành thị, cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm. Do vậy, sự ra đời của thành thị trung đại có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.