Những câu hỏi liên quan
Cậu chủ họ Lương
Xem chi tiết
Ahwi
13 tháng 11 2017 lúc 21:27

 Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (Lê Hoàn) và lần thứ 2 (Lý Thường Kiệt) nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. 

Hanh cute
13 tháng 11 2017 lúc 21:34

Sử học Việt Nam hiện nay coi là Việt Nam có cả thảy 3 bản tuyên ngôn độc lập: 

1. Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (Lê Hoàn) và lần thứ 2 (Lý Thường Kiệt) nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. 
2. Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo thay lời Bình Định vương Lê Lợi năm Đinh Mùi (1427), tuyên bố bình định giặc Minh, giành lại độc lập cho dân tộc. 
3. Bản tuyên ngôn độc lập do Hồ Chí Minh viết, sau đó đọc tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ngày 2 tháng 9 năm 1945, tuyên bố Việt Nam độc lập, thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, phát xít Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Vương Tuấn Khải
13 tháng 11 2017 lúc 21:34

Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (Lê Hoàn) và lần thứ 2 (Lý Thường Kiệt) nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống.

Châu Thị Bảo Trân
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
11 tháng 5 2018 lúc 8:16

\(M=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{97.99}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{97.99}\right)\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{2}.\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow M=\frac{16}{99}\)

Kaya Renger
11 tháng 5 2018 lúc 8:02

\(M=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{97.99}\)

\(M=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{97.99}\right)\)

\(M=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5.}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(M=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\right)=\frac{16}{99}\)

nguyen minh oanh
11 tháng 5 2018 lúc 8:06

nhân M với 2  

c/m theo công thức ta được

10M=1/3-1/99

10M=32/99

M=16/495

dung thi tk nhâ

Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 6 2016 lúc 15:47

a=b(mod n) là công thức dùng để chỉ a,b có cùng số dư khi chia cho n, gọi là đồng dư thức 
Ta có các tính chất cua đồng dư thức và các tính chất sau: 
Cho x là số tự nhiên 
Nếu x lẻ thì => x^2 =1 (mod 8) 
x^2 =-1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Nếu x chẵn thì x^2=-1(mod 5) hoặc x^2 =1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Vì 2a +1 và 3a+1 là số chính phương nên ta đặt 
3a+1=m^2 
2a+1 =n^2 
=> m^2 -n^2 =a (1) 
m^2 + n^2 =5a +2 (2) 
3n^2 -2m^2=1(rút a ra từ 2 pt rồi cho = nhau) (3) 
Từ (2) ta có (m^2 + n^2 )=2(mod 5) 
Kết hợp với tính chất ở trên ta => m^2=1(mod 5); n^2=1(mod 5) 
=> m^2-n^2 =0(mod 5) hay a chia hết cho 5 
từ pt ban đầu => n lẻ =>n^2=1(mod 8) 
=> 3n^2=3(mod 8) 
=> 3n^2 -1 = 2(mod 8) 
=> (3n^2 -1)/2 =1(mod 8) 
Từ (3) => m^2 = (3n^2 -1)/2 
do đó m^2 = 1(mod 8) 
ma n^2=1(mod 8) 
=> m^2 - n^2 =0 (mod 8) 
=> a chia hết cho 8 
Ta có a chia hết cho 8 và 5 và 5,8 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 40.Vậy a là bội của 40 

Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Lương Tạ Đình
18 tháng 12 2016 lúc 19:03

x^2017+x^2015+1=(x^2017-x)+(x^2015-x^2)+(x^2+x+1) (1)

Ta có:x^2017-x=x(x^2016-1)

Dễ thấy x^2016-1 chia hết cho x^3-1 hay chia hết cho x^2+x+1 suy ra x^2017-x chia hết cho x^2+x+1 (2)

Tương tự x^2015-x^2 chia hết cho x^2+x+1 (3)

và x^2+x+1 chia hết cho x^2+x+1 (4)

Từ (1)(2)(3)(4) ta có (đpcm).

emi
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quyên
16 tháng 9 2018 lúc 19:23

a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3

=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2

Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)

=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8

Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8

b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6

=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8

Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4

Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4

c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0

Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5

Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.

Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Minh nhật
12 tháng 9 2019 lúc 16:51

=>4 . 2x=128

=>2x=32

=>2x=25

=>x=5

study well

Hoàng hôn  ( Cool Team )
12 tháng 9 2019 lúc 16:52

4.2x-3=125

4.2x=125+3

4.2x=128

2x=128:4

2x=32

2x=25

-> x=5

vậy x=5

Kudo Shinichi
12 tháng 9 2019 lúc 16:53

\(4.2^x-3=125\)

\(4.2^x=125+3\)

\(4.2^x=128\)

       \(2^x=128:4\)

         \(2^x=32\)

\(\Rightarrow2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

Chúc bạn học tốt !!!

Violet
Xem chi tiết
Thụy An
24 tháng 6 2021 lúc 20:03

1, C -> education

2, recruits => recruiters

3, Wooden => woods 

4, c => high

5, b -> spetacular

6, D -> write

Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Jung Eunmi
28 tháng 7 2016 lúc 22:59

Gọi công thức hoá học của chất X là: CxOy 

Theo đề bài ra ta có:

  MC : MO = 12x : 16y = 3 : 8

<=> 96x = 48y

<=> x : y = 1 : 2 ( Chọn x = 1 , y = 2 )

=> Công thức hoá học của chất khí X là: CO2 

Đạt Hoàng Minh
28 tháng 7 2016 lúc 20:41

C3H8

Hồng anh
Xem chi tiết
Hạnh
12 tháng 6 2019 lúc 12:01

3a+5>3b+2
Ta có:
a>b => 3a>3b
=> 3a+5>3b+5
Lại có: 5>2
=> 3b+5>3b+2
=> 3a+5>3b+5>3b+2
Hay 3a+5>3b+2

Nguyễn Quang Kiên
12 tháng 6 2019 lúc 12:20

a, vì a > b nên 3a > 3b => 3a + 2 > 3b + 2 (1)

Mà 3a + 2 < 3a + 5 (2)

Từ (1) và (2) suy vô ra : 3a + 5 > 3b+2 (đpcm)

b, vì a > b nên -4a < -4b => 2-4a < 2- 4b

mà 2-4b < 3-4b nên 2-4a < 3-4b

nguyễn thị thiên thiên
12 tháng 6 2019 lúc 15:23

a, vì a > b nên 3a > 3b => 3a + 2 > 3b + 2 (1)

Mà 3a + 2 < 3a + 5 (2)

Từ (1) và (2) suy vô ra : 3a + 5 > 3b+2 (đpcm)

b, vì a > b nên -4a < -4b => 2-4a < 2- 4b

mà 2-4b < 3-4b nên 2-4a < 3-4b