Những câu hỏi liên quan
Phạm Võ Quốc Hưng 8.2
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 11 2021 lúc 8:55

a) Đá vôi (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đập thành cục nhỏ tương đối đều nhau.

=> Hiện tượng vật lý

Sau đó đá vôi được xếp vào lò nung nóng thì thu được vôi sống (chất canxi oxit), và khí cacbon đioxit thoát ra.

=> Hiện tượng hóa học

b) Canxi cacbonat ---to→ Canxi oxit + Cacbon đioxit

c) \(Tacó:M_{Ca\left(HXO_3\right)_2}=162\\ \Rightarrow40+\left(1+M_X+16.3\right).2=162\\ \Rightarrow M_X=12\)

=> X là Cacbon (C)

 

Bình luận (0)

a, HT vật lí: Đập thành cục nhỏ

HT hoá học: Nung nóng đá vôi

b) Canxi cacbonat ----to---> Vôi sống + Khí cacbonic

c)

 \(PTK_{Ca\left(HXO_3\right)_2}=162\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Leftrightarrow40+49.2+2.NTK_X=162\\ \Leftrightarrow NTK_X=12\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Cacbon\left(C=12\right)\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(HCO_3\right)_2\)

Tên: Canxi bicacbonat/ Canxi hidrocacbonat

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2019 lúc 14:04

   Giai đoạn: Đá vôi đập thành cục nhỏ. Hiện tượng vật lí vì đá vôi biến đổi hình dạng.

   Giai đoạn 2: Đá vôi nung nóng thu được vôi sống và khí cacbon đioxit là hiện tượng hóa học vì đá vôi đã biến đổi thành chất khác.

Bình luận (0)
minh chứng 1
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 11 2021 lúc 20:12

“Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vôi thành những cục nhỏ có kích thước thích hợp cho vào lò nung => Hiện tượng vật lý

,nung đá vôi ta được vôi sống và khí cacbonic. => Hiện tượng hóa học

\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)

Khuấy vôi sống với ít nước ta được nước vôi đặc, => Hiện tượng hóa học

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

thêm nước vào nước vôi đặc ta được nước vôi loãng.” => Hiện tượng vật lý

Bình luận (0)
Thùy Trang
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 1 2023 lúc 16:35

CaCO3-to>CaO+CO2

0,1-----------------0,1 mol

n CaCO3=\(\dfrac{10}{100}=0,1kmol\)

mCaO=0,1.56=5,6 tấn

H=\(\dfrac{4,48}{5,6}.100=80\%\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2018 lúc 5:30

a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.

b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)

c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2017 lúc 13:09

Chọn D

Cả 4 biện pháp đều đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 12:45

Đáp án C

Dùng không khí nén (tăng nồng độ, tăng áp suất) => Tốc độ phản ứng tăng.

Dùng không khí nóng (tăng nhiệt độ) =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (tăng nhiệt độ) =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Nghiền nguyên liệu =>  Tăng diện tích tiếp xúc =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước =>  Nồng độ chất phản ứng giảm =>  Tốc độ phản ứng giảm.

Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: 1, 2, 3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2019 lúc 6:34

4. Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Ngọc Bảo Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 8 2021 lúc 17:33

 \(a.m_{CaCO_3}=\left(100\%-10\%\right).2=1,8\left(tấn\right)\\ PTHH:CaCO_3\underrightarrow{to}CaO+CO_2\\ n_{CaO\left(LT\right)}=n_{CaCO_3}\\ \rightarrow m_{CaO\left(LT\right)}=\dfrac{1,8.56}{100}=1,008\left(tấn\right)\\ \rightarrow m_{CaO\left(TT\right)}=1,008.85\%=0,8568\left(tấn\right)\\ b.m_{CaCO_3\left(LT\right)}=\dfrac{280.100}{56}=500\left(kg\right)\\ m_{CaCO_3\left(TT\right)}=500:75\%=\dfrac{2000}{3}\left(kg\right)\\ m_{đá-vôi}=\dfrac{2000}{3}:90\%\approx740,741\left(kg\right)\)

Bình luận (1)
Trần Việt Long
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
22 tháng 10 2021 lúc 11:03

1C

2B

3B

4C

5B

6A

7D

8D

9B

10B

Bình luận (1)