hai gương phẳng (G1) và (G2) quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc 45 độ. Một điểm sáng S nằm trong khoảng giữa hai gương và cách giao tuyến của 2 gương 1 khoảng SO=10cm.
a) Hãy vẽ nêu cách vẽ đường truyền tia sáng xuất phát từ S đến gương (G1) cho tia phản xạ qua gương (G2) rồi tiếp tục cho tia phản xạ đi qua S.
b) Tính góc hợp bởi hướng của tia tới xuất phát từ S đến gương (G1) và hướng của tia phản xạ từ gương (G2) đi qua S.
c) Tính tổng độ dài đường truyền tia sáng trong câu a).
một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt trước gương phẳng
a) Hãy vẽ ảnh A'B" của vật tạo bởi gương ? Nêu cách vẽ
B)Vẽ 1 tia sáng đi từ A đến gương chó tia phản xạ đi qua điểm B ?Nêu cách vẽ
Giúp mình với ạ mình cần gấp . Cảm ơn ạ
Cho 3 điểm S, S', R biết S' là ảnh của S (S' cách S là 4 cm) và R là điểm tia phản xạ sẽ đi qua
a,Nêu cách đặt gương phẳng ?
b, Vẽ và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng xuât phát từ S phản xạ trên gương đi qua R
c, Tìm khoảng cách từ S' đến gương
''Cho 3 điểm S, S', R biết S' là ảnh của S (S' cách S là 4 cm) và R là điểm tia phản xạ sẽ đi qua'' đi qua jzb??
Hai gương phẳng hợp với nhau một góc a , mặt phản xạ quay vào nhau. khoảng giữa hai gương có một điểm sáng S. (Hình vẽ).
a. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S đến gương 1, phản xạ lần lượt trên hai gương và tia phan xạ ra khỏi gương 2 đi qua S.
b. Biết a < 180o180o . Chứng tỏ rằng góc hợp bởi tia tới ban đầu và tia phản xạ ra khỏi gương 2 không phụ thuộc góc tới mà chỉ phụ thuộc góc hợp bởi hai gương.
Cách vẽ:
Gọi: S' là ảnh của S qua gương 1.
\(\Rightarrow\) Tia tới qua gương 1 tạo ra tia phản xạ đi qua S'.
Gọi: S'' là ảnh của S qua gương 2.
\(\Rightarrow\) Tia tới khi qua gương 2 cho tia phản tạo ta tia phản xạ đi qua S
\(\Rightarrow\) Tia tới sẽ đi qua S''.
Giả sử S', S'' cắt G tại A và G' tại B.
\(\Rightarrow\) SABS là đường truyền tia sáng cần vẽ.
Chứng minh:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{SAG}=\widehat{OAB}\\\widehat{OBA}=\widehat{SBG'}\end{matrix}\right.\)
\(\widehat{ASB}+\widehat{SAB}+\widehat{SBA}=90^0\)
\(\widehat{SAB}+2\widehat{OAB}=180^0\) \(\Rightarrow\widehat{SAB}=180^0-2\widehat{0AB}\)
\(\widehat{SBA}+2\widehat{OAB}=180^0\Rightarrow\widehat{SBA}=180^0-2\widehat{OAB}\)
\(\Rightarrow\widehat{ASB}+180^0-2\widehat{0AB}+180^0-2\widehat{OBA}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\left(180^0-\widehat{0AB}-\widehat{0BA}\right)=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\alpha=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ASB}=180^0-2\alpha\)
Vậy \(\widehat{ASB}\) không phụ thuộc vào góc tới mà phụ thuộc vào góc hợp bởi 2 gương (đpcm).
Một gương phẳng đặt nằm ngang mặt phản xạ hướng lên trên, một tia sáng tới đập đến mặt phản xạ của gương và hợp với gương một góc α = 600.
a. Hãy vẽ hình biểu diễn đường đi của tia sáng, tính góc tới và góc phản xạ.
b. Giữ nguyên phương của tia tới, phải đặt gương phẳng hợp với phương nằm ngang một góc bao nhiêu độ để tia phản xạ vuông góc với tia tới?
1) Cho vật AB đặt trước gương phẳng (hình vẽ) a) Vẽ ảnh của AB tạo bởi gương phẳng. (Nêu cách vẽ) b) Vẽ tia tới bất kì AI trên gương và vẽ tia tới phản xạ IR tương ứng. Có nhận xét gì về tia RI kéo dài?
2) Chiếu tia sáng 1 SI tới gương phẳng nằm ngang, cho tia phản xạ 1 IR . Nếu giữ nguyên vị trí của gương nhưng quay tia tới một góc thành tia 2 S I quanh một trục O (đi qua I và nằm trên mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm I) thì cho tia phản xạ 2 IR . Hãy:
- Vẽ các tia phản xạ 1 IR và 2 IR .
- Tính góc hợp giữa hai tia phản xạ 1 IR và 2 IR (tức là khi quay góc tới một góc thì tia phản xạ sẽ quay một góc bằng bao nhiêu?).