Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2017 lúc 5:38

Xét hai góc kề bù A O M ^ , A O N ^  Ta có:

A O M ^ + AON ^ = 120 0 + 60 0 = 180 0 .

Vậy hai góc  A O M ^ ,  A O N ^  là hai góc kề bù.

Suy ra hai tia OM, ON đối nhau.

Mặt khác hai tia OA, OB đối nhau

nên hai góc  A O M ^ , B O N ^ là hai góc đối đỉnh

 

Bình luận (0)
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc
12 tháng 9 2017 lúc 14:40

Có: \(\widehat{AOM}+\widehat{AON}=120^0+60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MON}=180^0\)

=> ON là tia đối của OM

Mà OB là tia đối của OA

=> \(\widehat{AON}\) và \(\widehat{BOM}\)đối đỉnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Bảo Linh
13 tháng 9 2020 lúc 20:06

Cứu !!!!!!!!!!!..........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❡ʀ¡ی♬
13 tháng 9 2020 lúc 20:20

Ta có hình vẽ :

A O B M N

Bạn cứ dựa vào tính chất cơ bản mà suy ra, chứ mk làm sai thì lây cả bạn:<<

Các tính chất cơ bản đó là :

*Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

*Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Trang
Xem chi tiết
Khổng Minh Ái Châu
Xem chi tiết
Nguyen Quang Ha
Xem chi tiết
Freya
14 tháng 9 2017 lúc 13:04

A B O M N

ko đối đính vì tia của góc này ko là tia đối của góc kia

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàn Quân
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
27 tháng 4 2021 lúc 21:40

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
b
<
ˆ
a
O
c
(
60
0
<
120
0
)
nên 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c

ˆ
a
O
b
+
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
a
O
b
=
120
0

60
0
=
60
0
.

b) Theo chứng minh trên ta có tia 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c
.

Lại có 
ˆ
a
O
b
=
ˆ
a
O
c
=
60
0
Suy ra 
O
b
 là tia phân giác của 
ˆ
a
O
c
.

c) Vì tia 
O
t
 là tia đối của tia 
O
a
 nên góc 
a
O
t
 là góc bẹt, hay 
ˆ
a
O
t
=
180
0
.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
c
<
ˆ
a
O
t
(
120
0
<
180
0
)
nên 
O
c
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
t

ˆ
a
O
c
+
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
a
O
c
=
180
0

120
0
=
60
0
.

Vì 
O
m
 là tia phân giác của 
ˆ
c
O
t
 nên 
ˆ
c
O
m
=
1
2
ˆ
c
O
t
=
60
0
2
=
30
0
.

Ta có 
ˆ
b
O
c
+
ˆ
c
O
m
=
60
0
+
30
0
=
90
0
, do đó 
ˆ
b
O
c
 và 
ˆ
c
O
m
 là hai góc phụ nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Phương
27 tháng 4 2021 lúc 21:44

bạn Vũ Gia Huy giải được bài này à giỏi thật 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khôi Nguyên
27 tháng 4 2021 lúc 21:46

Search mạng là có !!Hihiihi!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 6 2016 lúc 16:54

a)hai góc trên không đối đỉnh vì hai tia OM và ON không đối nhau

b) hai góc trên là hai góc đối đỉnh vì:

ta có góc MON+góc NOB+góc BOC= (180-40-40)+40+40=180

=> OM và OC là hai tia đối

mặt khác AO, OB là hai tia đối

 

Bình luận (0)
Đinh Uyên
Xem chi tiết
Cold Wind
14 tháng 6 2016 lúc 22:43

O M A N B C 40o 40o 40o

a) AOM và BON không là 2 góc đối đỉnh

Vì: AOM và BON cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ AB

b)           AOM + BON + MON = 180o

              40o + 40o + MON = 180o

              80o + MON = 180o

                        MON = 100o

Ta có: MOC= MON + NOB + BOC = 100o + 40o + 40o = 180o 

=> OM và OC đối nhau

mà AOB = 180o

=> AOM và BOC đối đỉnh.

Bình luận (4)