Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 1 2022 lúc 19:50

Tham khảo!

Câu 5:

- Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

- Ví dụ:

 + Lực ma sát ở phanh xe máy khi ta bóp phanh làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại (vận tốc giảm).

 + Quả bóng đang đứng yên ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động (vận tốc tăng).

Câu 6. 

- Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực

- Cách biểu diễn lực bằng vecto : biểu diễn bằng một mũi tên có:

 + Gốc là điểm đặt của lực.

 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

Kudo Shinichi
21 tháng 1 2022 lúc 19:50

=V best vật lí đi hỏi bài vật lí

ttanjjiro kamado
21 tháng 1 2022 lúc 19:51

5, Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật.

- vd: Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại.

6, Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

- Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

  Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

bé bống
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N

Khánh Linh
Xem chi tiết
Hương Yangg
11 tháng 10 2016 lúc 15:02

1. Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

2. Đơn vị lực : N (Niu-tơn)

Nguyen Thi Mai
11 tháng 10 2016 lúc 15:02

1)

Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

2) Lực đo bằng đơn vị Niu - tơn ( N )

Nữ Hoàng Tiên Titania
12 tháng 10 2016 lúc 8:29

Quyển sách có 2 lực : Lực hút trái đất và lực nâng đó nnha bn

T.Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2018 lúc 11:38

- Các lực tác dụng lên cuốn sách:

    + Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.

    + Lực nâng Q của mặt bàn (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

- Các lực tác dụng lên quả cầu:

    + Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.

    + Lực căng T của dây treo hướng thẳng đứng lên trên.

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

- Các lực tác dụng lên quả bóng:

    + Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.

    + Lực nâng Q của mặt sân (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Như vậy, các cặp lực tác dụng lên mỗi vật có cùng điểm đặt (tại tâm của vật), cùng phương thẳng đứng, có độ lớn bằng nhau và ngược chiều nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
12 tháng 4 2017 lúc 15:09

a) Tác dụng lên quyển sách có hai lực : trọng lực , lực đẩy của mặt bàn.

b) Tác dụng lên quả cầu có hai lực : trọng lực và lực căng

c) Tác dụng lên quả bóng có hai lực : rọng lực và và lực đẩy của mặt bàn.

Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Phạm Thanh Tường
12 tháng 4 2017 lúc 17:44

+ Lực tác dụng lên cuốn sách gồm hai lực cân bằng nhau: Trọng lực và lực của mặt bàn. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên cuốn sách; Cùng phương thẳng đứng, cường độ (độ lớn) bằng nhau (bằng 3N) và ngược chiều: Trọng lực hướng xuống còn phản lực hướng lên (biểu diễn trên hình a)).

+Lực tác dụng lên quả cầu gồm hai lực cần bằng nhau: Trọng lực và lực căng của sợi dây. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên quả cầu; Cùng phương thẳng đứng, cường độ (độ lớn) bằng nhau (bằng 0,5N) và ngược chiều nhau: trọng lực hướng xuống, lực căng dây hướng lên.(biểu diễn trên hình c)).

+Lực tác dụng lên trái bóng gồm hai lực cần bằng nhau: Trọng lực và phản lực của mặt sàn: Hai lực đều có cùng điểm đặt trên trái bóng; Cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau (bằng 5N) và ngược chiều nhau: trọng lực hướng xuống, phản lực hướng lên. (biểu diễn trên hình b)).

Phan Thị Kim Xuyến
6 tháng 7 2017 lúc 20:30

+ Lực kéo của lò xo làm biến đổi chuyển động của xe

+ Lực tác dụng của chiếc vợt làm quả bóng bị biến dạng

Phương Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết