Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 1 2018 lúc 15:40

Đáp án là D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 12 2017 lúc 17:00

Bình đẳng giữa các dân tộc là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
phạm thị kim yến
Xem chi tiết
nguyễn trần an bình
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
21 tháng 12 2020 lúc 15:24

Sai. Các quan hệ xã hội của chúng ta được điều chỉnh bởi các quy phạm đao đức và các quy phạm pháp luật, mà các quy phạm đạo đức thì có thể được thể chế hóa và đưa lên thành các quy phạm pháp luật nhưng không phải quy phạm đạo đức nào cũng được đưa lên thành luật cả. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội cho nên các quy tắc ứng xử được coi là các chuẩn mực đạo đứa đó đó không nhất thiết phải được xem là pháp luật mà nó song song tồn tại trong xã hội.

(Đính chính lại trong câu hỏi là xử sự nhé chứ không phải sự sư. Chúc bạn học tốt ^^)

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 11 2018 lúc 6:20

Đáp án: B

Bình luận (0)
duyên
Xem chi tiết
Đào Thùy Trang
13 tháng 2 2017 lúc 21:00

-K/nhau:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ PK

+B/vệ chủ quyền quốc gia

+Khuyến khích phát triển kinh tế

+Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+B/vệ 1 số quyền lợi của phụ nữ

=> Chứng tỏ vua đã quan tâm đến nhiều mặt của đất nước, giúp đất nc phát triển

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (0)
ngôlãmtân
Xem chi tiết
phuong
22 tháng 3 2018 lúc 19:24

Bạn phải gọi Quốc Triều Hình Luật cho khái quát hơn dù nó sinh từ thời sơ khởi của họ Lê triều . 
Luật được in năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38) mà Phan Huy Chú đã ghi lại trong Lịch triều hiến chương loại chí sau khi họ nghiên cứu thiên Hình luật chí trong cuốn sách này của ông cũng như bản chép tay của Quốc triều hình luật. Theo Vũ Văn Mẫu, Quốc triều hình luật được ban bố lần đầu tiên trong khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) và có lẽ vào thời gian cuối của niên hiệu này. 
Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi chung mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức. 

Theo y kiến của Vũ Văn Mẫu chủ yếu dựa vào ý kiến của Phan Huy Chú viết về việc ban hành dưới thời Lê, bộ Hồng Đức hình luật và lời đề tựa của vua Gia Long triều Nguyễn cho bộ Hoàng Việt luật lệ, trong đó ông đánh giá rất cao bộ luật cổ này và gọi nó là bộ luật Hồng Đức như chúng ta hay gọi cho đến nay. 

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
22 tháng 3 2018 lúc 19:26

Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật Đại Việt thời Lê khá gần gũi với các quan điểm hiện đại về thừa kế. Cụ thể: Khi cha mẹ còn sống, không phát sinh các quan hệ về thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình, dòng họ. Thứ hai là các quan hệ thừa kế theo di chúc (các điều 354, 388) và thừa kế không di chúc (thừa kế theo luật) với các điều 374-377, 380, 388. Điểm đáng chú ý trong bộ luật Hồng Đức, người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai(trong trường hợp người con trai trưởng mất hoặc chết trước đó - Xem thêm Lịch Triều Hiến Chương Loại chí -Tập 2 - Hình Luật Chí). Đây là một điểm tiến bộ không thể thấy ở các bộ luật phong kiến khác. Thứ ba, bộ luật đã phân định về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, gồm có: tài sản riêng của mỗi người và tài sản chung của cả hai vợ chồng. Việc phân định này góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tài sản cho bên còn sống nếu một trong hai vợ hoặc chồng chết trước. Thừa kế chính là điểm nổi bật nhất của luật pháp triều Lê.

Bình luận (0)
Nagisa Motomiya
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 11 2016 lúc 20:03

2.Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.

Bình luận (0)
nguyễn trâm ngọc linh
28 tháng 11 2016 lúc 19:48

đúng ko vậy bạn

Bình luận (0)
Nhật Kha
Xem chi tiết
Serenity Angel
8 tháng 12 2017 lúc 20:32

bạn ơi có 2017 điểm sao câu hỏi chỉ có 2016

Bình luận (0)
Asuna Yuuki
8 tháng 12 2017 lúc 20:34

vân vân nha bn. Vì qua một điểm có thể vẽ được vô số đường thẳng phân biệt như hình vẽ sau

Chắc là câu hỏi bị thiếu rùi bn ạ

Theo tui câu hỏi sẽ phải là qua 2016 điểm đó ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt mỗi đường thẳng đi qua 2 điểm. Bn kiểm tra lại đi rùi tui giải cho 

Bình luận (0)