Những câu hỏi liên quan
Linh Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Đinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 10 2023 lúc 21:01

a)Chọn chiều dương hướng lên.

PT chuyển động vật một: \(x_1=\dfrac{10t^2}{2}=5t^2\)

PT chuyển động vật hai: \(x_2=x_{02}+v_0t+\dfrac{1}{2}gt^2=180-80t+5t^2\)

Hai vật gặp nhau: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow5t^2=180-80t+5t^2\Rightarrow t=2,25s\)

b)Thời gian vận tốc hai vật bằng nhau:

\(v_1=v_2\Rightarrow gt=v_0+gt\Rightarrow10t=80-10t\)

\(\Rightarrow t=4s\)

Lê Khi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2023 lúc 12:17

Thời gian vật rơi từ độ cao 180m là: \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot180}{10}}=6s\)

Thời gian vật rơi từ độ cao 100m là: \(t'=\sqrt{\dfrac{2S'}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot100}{10}}=2\sqrt{5}s\)

Khoảng thời gian \(\Delta t\) là:

\(\Delta t=t-t'=6-2\sqrt{5}\approx1,53s\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 3 2017 lúc 5:15

Đáp án B

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại đỉnh tháp, gốc thời gian tại lúc ném vật

Toạ độ của vật ném xuống sau thời gian t là :

 

Cũng trong thời gian này, toạ độ vật ném lên :

 

 

Khi hai vật gặp nhau  

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2017 lúc 15:31

Đáp án D

Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O tại mặt đất, chiều dương hướng lên

Thời gian vật rơi được khoảng h/n là :   (1)

 

Tại điểm hai vật gặp nhau, với vật ném lên ta có :

     (2)

(1) và (2) 

 

Mà  

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2017 lúc 3:38

Đáp án A

Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 21:58

Câu 1.

Cơ năng:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot0^2+m\cdot10\cdot30=300m\left(J\right)\)

Tại nơi có \(W_đ=2W_t\) thì cơ năng:

\(W'=W_đ+W_t=3W_t=3mgh=3mg\cdot\dfrac{1}{2}gt^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow300m=3mg\cdot\dfrac{1}{2}gt^2\)

\(\Rightarrow300=3\cdot10\cdot\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2\)

\(\Rightarrow t=\sqrt{2}\approx1,41s\)

nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 22:01

Câu 2.

Cơ năng tại nơi có độ cao \(h_{max}=18m\):

\(W=mgh_{max}=180m\left(J\right)\)

Cơ năng vật tại nơi có \(W_đ=W_t\):

\(W'=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow180m=2mgz\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{180}{2g}=\dfrac{180}{2\cdot10}=9m\)

Trần Hùng Bóng Bàn
Xem chi tiết
QEZ
31 tháng 7 2021 lúc 9:10

a, lấy g=10m/s

ta có \(300=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{60}\left(s\right)\)

b, vận tốc đầu của vật là -5m/s

\(300=-5.t+\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t\approx8,3\left(s\right)\)

c, vận tốc đầu 5m/s

\(300=5t+\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t\approx7,262\left(s\right)\)

Huy Phạm
31 tháng 7 2021 lúc 8:49

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2019 lúc 9:53

Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v 0  = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian  t 2  lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian  t 2  được tính theo công thức:

v =  v 0  – g t 2  = 0 ⇒  t 2  = 0,5 s

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian  t 2  = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc  v 0  = 4,9 m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian  t 1  ≈ 7,3 s (giống như trường hợp trên).

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2 t 2  +  t 1  = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.