Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
2 tháng 7 2016 lúc 20:16

ai tra loi giup mik voi

Bình luận (0)
Thế Anh
Xem chi tiết
do manh quang
Xem chi tiết
Phạm Công Đức
26 tháng 4 2017 lúc 19:40

Dễ quá quãng đường=109,2km

Bình luận (0)
Phạm Công Đức
26 tháng 4 2017 lúc 19:40

109,2km

Bình luận (0)
ĐỖ TRÀ MY
Xem chi tiết
nguyen phu dinh
Xem chi tiết
thai Do
Xem chi tiết
minny honoka
Xem chi tiết
Tuấn Anh
7 tháng 9 2020 lúc 17:10

Kí hiệu D là tập hợp các con đường từ A đén C qua B

\(D=\left\{a_1b_1;a_2b_1;a_1b_2;a_2b_2;a_1b_3;a_2b_3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
2 tháng 2 2018 lúc 17:30

MK cảm thấy đề bài 1 cứ sai sai nhưng mk làm thử nhé

Bài 1. Gọi vận tốc xe từ A là x ( x > 0 , đơn vị : km/h )

Sau 2 giờ xe từ B đi được quãng đường là : 2.10 = 20 ( km )

Sau 2 giờ xe từ A đi được quãng đường là : 2x ( km)

Do 2 xe đi ngược chiều nhau nên đến khi gặp nhau tổng quãng đường hai xe đi bằng quãng đường AB , ta có phương trình sau :

2x + 20 = 180

⇔ 2x = 160

⇔ x = 80 ( thỏa mãn )

Vậy,....

Bài 2. Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 , đơn vị : km)

Quãng đường đã đi trong 24 phút ( \(\dfrac{2}{5}\) giờ ) là : \(\dfrac{2}{5}\).50 = 20 ( km)

Quãng đường còn lại cần đi là : x - 20 ( km )

Thời gian đi với vận tốc 50km/h là : \(\dfrac{x}{50}\) ( giờ )

Thời gian đi với vận tốc 40km/h là : \(\dfrac{x-20}{40}\) ( giờ )

Đổi : 18 phút = \(\dfrac{3}{10}\) ( giờ )

Theo đề bài , ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{50}\) + \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{x-20}{40}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{x}{50}\) - \(\dfrac{x-20}{40}\) = \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{4x-5x+100}{200}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{100-x}{200}=\dfrac{1}{10}\)

⇔1000 - 10x = 200

⇔ 10x = 800

⇔ x = 80 ( thỏa mãn )

Vậy,....

Bình luận (0)
daomanh tung
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 8 2019 lúc 21:22

A B C O H D E F P Q M N

a) Dễ có tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (BC). Suy ra ^BPQ = ^AFE = ^ECB = ^BCQ

Vậy tứ giác BPCQ nội tiếp (Quỹ tích cung chứa góc) (đpcm).

b) Có ^BPQ = ^BCQ = ^BFD (cmt) hay ^DPF = ^DFP. Vậy \(\Delta\)DPF cân tại D (đpcm).

c) Dễ thấy NE là tiếp tuyến của (AEF), suy ra ^NEF = ^EAF = ^BDF = 1800 - ^FDN

Suy ra tứ giác DFEN nội tiếp. Khi đó \(\Delta\)MFD ~ \(\Delta\)MNE (g.g). Vậy MF.ME = MD.MN (đpcm).

d) Ta thấy ^FDB = ^EDC (=^BAC); ^DNE = ^DFM (Vì tứ giác DFEN nội tiếp)

Do đó \(\Delta\)DEN ~ \(\Delta\)DMF (g.g). Từ đây DN.DM = DE.DF (1)

Từ câu b, ta có \(\Delta\)DPF cân tại D (DF = DP). Tương tự DE= DQ (2)

Từ (1) và (2) suy ra DN.DM = DP.DQ dẫn đến \(\Delta\)DPM ~ \(\Delta\)DNQ (c.g.c)

Suy ra 4 điểm M,P,Q,N cùng thuộc một đường tròn hay (MPQ) đi qua N cố định (đpcm).

Bình luận (0)