Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 9 2019 lúc 3:02

- Nhóm nguyên nhân tích cực và tiêu cực:

      + Tích cực (có tác động tốt đến kinh tế - xã hội): di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển.

      + Tiêu cực (tác động xấu đến kinh tế - xã hội): nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm, di dân tị nạn (do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt).

- Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội:

      + Nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán.

      + Nguyên nhân xã hội: xung đột, chiến tranh, đói nghèo,

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 3 2017 lúc 15:40

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...

Thảo Phương
31 tháng 3 2017 lúc 12:57

- Nhóm nguyên nhân tích cực và tiêu cực:

+ Tích cực (có tác động tốt đến kinh tế - xã hội): di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển.

+ Tiêu cực (tác động xấu đến kinh tế - xã hội): nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm, di dân tị nạn (do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt).

- Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội:

+ Nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán.

+ Nguyên nhân xã hội: xung đột, chiến tranh, đói nghèo, thiếu việc làm,...

Trần Nguyễn Bảo Quyên
31 tháng 3 2017 lúc 15:56

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...

Lê Ngọc Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
30 tháng 9 2016 lúc 20:28

Nêu nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng?

Nguyên nhân di dân rất đa dạng:

+ Di dân tự do: Do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm.

+ Di dân có kế hoạch: Nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển.

 

Cao Thị Hương Giang
29 tháng 10 2016 lúc 20:16

nguyên nhân di dân :

- Di dân tự do : do thiên tai , chiến tranh , đói ngèo , khinh tế chậm phát trển , thiếu việc làm .

- Di dân có kế hoạch : nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng như miền núi , ven biển .

Nguyễn Hoàng Tường Vi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 21:26

- Nhóm nguyên nhân tích cực và tiêu cực:

+ Tích cực (có tác động tốt đến kinh tế - xã hội): di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển.

+ Tiêu cực (tác động xấu đến kinh tế - xã hội): nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm, di dân tị nạn (do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt).

- Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội:

+ Nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán.

+ Nguyên nhân xã hội: xung đột, chiến tranh, đói nghèo, thiếu việc làm,...

Bình Trần Thị
15 tháng 10 2016 lúc 22:55

- Nhóm nguyên nhân tích cực và tiêu cực: + Tích cực (có tác động tốt đến kinh tế - xã hội): di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển. + Tiêu cực (tác động xấu đến kinh tế - xã hội): nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm, di dân tị nạn (do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt). - Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội: + Nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán. + Nguyên nhân xã hội: xung đột, chiến tranh, đói nghèo, thiếu việc làm,...

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 10 2016 lúc 9:35

Có các nguyên nhân tích cực và tiêu cực:

- Tích cực:

+ Do quá trình phát triển công nghiệp, quá trình xây dựng mà nhiều người di cư.

+ Do quá trình phát triển kinh tế mới theo quy mô rộng.

- Tiêu cực:

+ Do chiến tramh, thiên tai (dân tị nạn).

+ Do xung đột giữa các tộc người

+ Do thiếu việc làm, nhà ở và phúc lợi xã hội.

nguyen viet minh
Xem chi tiết
Nhok Ngịch Ngợm
14 tháng 10 2018 lúc 8:13

Nguyên nhân của làn sóng di dân ở đới nóng là: 

- Do đói nghèo, không có việc làm,...

- Do chiến tranh, bệnh tật,...

- Thiên tai, hạn hán,...

hok tốt

Phương
14 tháng 10 2018 lúc 8:14

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực. 
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống; 
+ Di dân do thiên tai, hạn hán, 
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người; 
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới; 
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp; 
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,... 
 

Bao Duong
Xem chi tiết
Lâm Đức Khoa
29 tháng 12 2021 lúc 20:21

A

Vũ Hạ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 10 2016 lúc 6:00
Nguyên nhân của làn sóng di dân ở đới nóng là: - Do đói nghèo, không có việc làm,...- Do chiến tranh, bệnh tật,...- Thiên tai, hạn hán,...
Trần Việt Linh
11 tháng 10 2016 lúc 6:22
Dân số tăng nhanh do làn sóng di cư ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, làm cuộc sống khó được cải thiện. Gây bùng nổ dân số tác động xấu đến tài nguyên môi trường ở các nước ở đới nóng như là thiếu nước sạch, ô nhiễm môi trường, xuất hiện các khu nhà ổ chuột. 
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 10 2016 lúc 14:08
- Nguyên nhân rất đa dạng:

+ Di dân tự do: do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm

+ Di dân có kế hoạch: nhằm phát triển kinh tế ở các miền núi, ven biển 
Dũng Ngô
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 10 2016 lúc 21:36

1. dân số thế giới là 6,777 tỉ người (năm 2009) .

dân số tăng nhanh dẫn đến :

- Hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…
- Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.

2.Mật độ dân số là số dân ở 1 đơn vị lãnh thổ nhất định và trong 1 thời điểm nhất định .

  dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều :

- Tập trung ở đồng bằng và ven biển vì 2 nơi này có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển 

- thưa thớt ở miền núi , cao nguyên , vùng có khí hậu khắc nghiệt vì khó khăn , ko có điều kiện phát triển .

3.Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng từ 5°B đến 5°N.

  đặc điểm :

  - Có khí hậu nóng ẩm quanh năm (quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm). - Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm rạp, nhiều tầng; tập trung nhiều loài cây, chim, thú trên thế giới).

4 . Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

  đặc điểm :

- Nóng quanh năm (trên 20°C) và có hai thời kì nhiệt độ tăng cao trong năm khi Mặt Trời đi qua đỉnh đầu. - Có một thời kì khô hạn; càng gần chí tuyến càng kéo dài từ 3 - 9 tháng (hoặc mưa tập trung vào một mùa); càng gần chí tuyến mùa mưa càng ngắn dần và lượng mưa từ 500 - 1.500mm.

Diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng là do phá rừng hoặc phá xavan đế làm rẫy và lấy gỗ củi khiến cho đất bị bạc màu, chỉ còn cỏ tranh mới có thế mọc lên được ở đó.

5 . Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.

- Thời tiết diễn biến thất thường.

Việt Nam nằm trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa .

6.Đới nóng là nơi có làng sóng di dân lớn do nhiều nguyên nhân khác nhau : Do thiên tai chiến tranh kinh tế chậm phát triển, thiếu việc làm,...
Di dân có tổ chức kế hoạch khai wang lại đồn điền trồng cây nông nghiệp xuất khẩu nhầm xuất khẩu khinh tế xã hội ở vùng núi vùng ven biển
Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức kế hoạch giải quyết sức ép di dân sẽ nâng cao đời sốn king tế xã hội.

 

Người Vô Hình
Xem chi tiết
Đức Minh
5 tháng 12 2016 lúc 11:40

*Nguyên nhân :
Di dân tự do ( do thiên tai, chiến tranh, xung đột sắc tộc,kinh tế chậm phát triển, nghèo đói, thiếu việc làm ).
Di dân có kế hoạch ( nhằm phát triển kinh tế- xã hội ở các vùng núi, ven biển..)

* Hậu quả :

Thiếu chỗ ở, nước sạch, tiện nghi sinh hoạt, dễ bị dịch bệnh, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, môi trường bị ô nhiễm, kinh tế chậm phát triển, cảnh quan đô thị bị phá vỡ.

* Biện pháp : Phân bố lại dân cư hợp lý.

 

Cheval
5 tháng 12 2016 lúc 13:10

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...

 

KonoDioDa
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thành
21 tháng 12 2020 lúc 20:22

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực. + Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống; + Di dân do thiên tai, hạn hán, + Di dân do các cuộc xung đột tộc người; + Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới; + Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp; + Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...

Hay nhất đây bạn :)))