Nhịp tim của người khi bị dán đậu vào người như thế nào
tìm lỗi sai
Nhịp tim của người khi bị dán đậu vào người như thế nào
cg: chat
dán ...sai chính tả rùi
Dán => Gián.
@Cỏ
#Forever
Nhịp tim của người bị dán đậu vào người như thế nào .
#Songminhnguyệt
- Vận động viên có nhịp tim và lượng máu bơm vào ngăn tim như thế nào so với người bình thường?
Khi vận động viên tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên (hiệu suất nhát bóp tăng).
Khi vận động viên tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên (hiệu suất nhát bóp tăng).
Người ta kích thích vào dây thần kinh mê tẩu của ếch đến tim thì nhịp tim sẽ thay đổi như thế nào, biết rằng dây thần kinh mê tẩu bao gồm cả sợi thần kinh giao cảm và đối giao cảm
Cung phản xạ sinh dưỡng
Cung phản xạ vận động
Nằm ở sừng bên của tủy sống
Nằm ở sừng sau của tủy sống
Nằm trong chất xám của trụ não
Không nằm trong trụ não
Điều khiển các hoạt động của nội quan
Điều khiển hoạt động của các cơ
- Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm và phó giao cảm phụ trách điều khiển hoạt động của các nội quan (tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết …)
Một bệnh nhân có nhịp tim trung bình 150 nhịp/phút trong một thời gian dài, cho biết biểu hiện sinh lí tim mạch, huyết áp của người này như thế nào? Em hãy đề xuất cách khắc phục.
Tham khảo
Trong cuộc đời của mỗi người, trung bình trái tim đập khoảng hai nghìn tỉ lần (10 12). Ở người lớn, mỗi phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp. Khi trái tim đập trên 100 nhịp/phút gọi là nhịp tim nhanh, khi trái tim đập dưới 50 nhịp/phút gọi là nhịp tim chậm. Trong lúc ngủ, nhịp tim trung bình của người lớn là từ 50 đến 90 nhịp/phút.
Tham khảo
Trong cuộc đời của mỗi người, trung bình trái tim đập khoảng hai nghìn tỉ lần (10 12). Ở người lớn, mỗi phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp. Khi trái tim đập trên 100 nhịp/phút gọi là nhịp tim nhanh, khi trái tim đập dưới 50 nhịp/phút gọi là nhịp tim chậm. Trong lúc ngủ, nhịp tim trung bình của người lớn là từ 50 đến 90 nhịp/phút.
Nhịp tim thay đổi ntn sau khi di chuyển từ tư thế ngồi sang đứng? Nếu 2 người cùng chuyển tư thế nhưng nhịp tim của 2 người đó ko giống nhau, hãy đưa ra giả thuyết giải thích. Có cách nào kiểm tra được giả thuyết đó ko?
Mọi người ơi!Giúp mik vs Ng.Minh thư vs
- Lúc đứng ,tim đập mạnh hơn lúc ngồi.Vì lúc đứng phải họat động cơ thể,nhưng lúc ngồi sẽ hoạt động ít hơn ,các tế bào trong cơ thể hoạt động ít hơn.
- Vì mỗi người có một thể trạng khác nhau nên nhịp tim cũng vì thế mà thay đổi.
Chúc bạn hk tốt nha
Khi em tập thể dục, có sự tham gia của các hệ cơ quan nào trong cơ thể? Sự bài tiết mồ hôi, nhịp thở (số lần hít vào, thở ra trong 1 phút), nhịp tim (số lần tim đập trong 1 phút) thay đổi như thế nào? Giải thích.
Tham khảo!
- Khi em tập thể dục, có sự tham gia của các hệ cơ quan gồm: hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh, hệ bài tiết, hệ nội tiết, hệ vận động.
- Khi tập thể dục, sự bài tiết mồ hôi, nhịp thở và nhịp tim đều tăng.
Giải thích: Khi tập thể dục, các tế bào cơ tăng cường hoạt động → Các tế bào cơ cần phải được cung cấp nhiều năng lượng hơn → Các tế bào cơ cần lượng oxygen và vật chất nhiều hơn để cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp tế bào, đồng thời, nhu cầu thải chất thải và carbon dioxide – sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào cũng tăng lên. Do đó:
+ Nhịp thở nhanh hơn để đảm bảo cung cấp khí oxygen và đào thải khí carbonic.
+ Nhịp tim nhanh hơn để giúp máu vận chuyển khí oxygen và vật chất đến các tế bào cơ và vận chuyển khí carbonic và chất thải từ tế bào đi một cách kịp thời.
+ Quá trình chuyển hóa năng lượng cũng sinh nhiệt nên cơ thể nóng lên → Cơ thể toát nhiều mô hôi để giảm nhiệt giúp ổn định nhiệt độ của cơ thể
a) Nhịp tim thay đổi như thế nào khi di chuyển từ tư thế ngồi sang tư thế đứng? Giải thích câu trả lời.
b) Nhịp tim thay đổi như thế nào khi các em từ hoạt động nhẹ (chạy chậm tại chỗ) sang hoạt động mạnh (chạy nhanh tại chỗ)? Giải thích sự thay đổi nhịp tim này.
a, Lúc đứng, tim đập mạnh hơn lúc ngồi. Vì lúc đứng phải hoạt động cơ thể, nhưng lúc ngồi sẽ hoạt động ít hơn, các tế bào trong cơ thể hoạt động ít hơn.
b, Nhịp tim sẽ đập nhan và mạnh hơn. Vì đây là hoạt động mạnh, tim cần truyền đi máu và nhiều năng lượng để cơ thể hoạt động nên sẽ đập nhanh hơn.
b) Vì khi hoạt động mạnh nhu cầu ô-xi tăng lên so với khi hoạt động nhẹ nên đòi hỏi tim phải đập nhanh hơn để có đủ máu và ô-xi đi nuôi cơ thể
a, Lúc đứng tim đập manh hơn lúc ngồi. Vì lúc đứng phải hoạt động cơ thể, nhưng lúc ngồi sẽ hoạt động ít hơn, các tế bào trong cơ thể hoạt đông ít hơn.
b, Nhịp tim sẽ đập nhanh và mạnh hơn. Vì đây là hoạt động mạnh, tim cần truyền đi máu và nhiều năng lượng để cơ thể hoạt động nên sẽ đập nhanh hơn.
Một người đứng yên và hít thở sâu liên tục sẽ có sự thay đổi như thế nào về nhịp tim? Giải thích.
- Đứng im hít thở sau khiến lượng dưỡng khí vào phổi nhiều \(\rightarrow\) mao mạch phổi tiếp nhân lượng lớn oxygen nên phải tăng cường tốc độ máu chảy qua mao mạch phổi để tiếp nhận oxygen và đồng thời thải lượng carbonic ra ngoài. Do đó nhịp tim sẽ tăng
so sánh nhịp tim và nhịp hô hấp của người bình thường và người bị bệnh hẹp van động mạch phổi
Bị hẹp van động mạch phổi thik máu khó chảy, lưu thông hơn nên tất nhiên người bị bệnh này có nhịp tim chậm hơn nhưng tim lại đập mạnh hơn so vs bình thường. Nhịp hô hấp cũng chậm hơn vik máu chảy chậm khó đến nơi để tiếp nhận oxi