Nêu sự khác biệt giữa gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó
Câu 7: Vì sao lượng mưa ở Nam Á và Đông Nam Á có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông?
A. Do tính chất khác biệt giữa 2 loại gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ tác động vào Nam Á và Đông Nam Á.
B. Do tính chất khác biệt giữa dòng biển nóng và dòng biển lạnh tác động vào Nam Á và Đông Nam Á.
C. Do tính chất khác biệt giữa gió Tín Phong và gió Tây Ôn đới tác động vào Nam Á và Đông Nam Á.
D. Do sự khác biệt về vị trí địa lí dẫn đến sự chênh lệch về lượng mưa giữa Nam Á và Đông Nam Á.
Giải thích vì sao mùa đông và mùa hạ của khí hậu gió mùa ở châu Á lại có sự khác nhau về hướng gió,thời tiết và lượng mưa?
so sánh sự khác nhau gió mùa hạ và gió mùa đông giả thích vì sao có sự khác nhau đó
làm hộ mình với
phân tích các hoàn lưu gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ơ châu á,giải thích vì sao có sự trái ngược nhau về tính chất gió giữa 2 mùa
sự khác nhau về tính chất và nguồn gốc giữa gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ được thể hiện như thế nào
sự khác nhau về tính chất và nguồn gốc giữa gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ được thể hiện như thế nào
- Qua phân tích 2 hoàn lưu gió mùa cho biết điểm khác nhau cơ bản về tính chất giữa gió mùa châu Á ở mùa đông và mùa hạ là gì?( 1đ) - Sự khác nhau về thời tiết ở mùa đông và mùa hè khu vực có gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất, sinh hoạt, của con người trong khu vực. Vì sao?(1đ )
sự khác nhau về tính chất và nguồn gốc giữa gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ được thể hiện như thế nào?
cần gấp ạk
gió mùa đông được thổi từ trong đất liền ra còn gió mùa hạ được gió từ biển thổi vào
gió được thổi từ nơi khí áp cao về chỗ có khí áp thấp
Phần tự luận
Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông ở khu vực Đông Nam Á và giải thích vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy?
Đáp án
* Đặc điểm gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông:
- Đặc điểm của gió mùa mùa hạ của khu vực Đông Nam Á xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam, thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực. (0,75 điểm)
- Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xiabia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh. (0,75 điểm)
- Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á. Song khu vực này lại bị ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt hại về người và của. (0,5 điểm)
* Giải thích sự khác nhau: Gió mùa mùa hạ, mùa đông có những đặc điểm khác nhau vì vị trí, nguồn gốc hình thành khác nhau: Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam, gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xibia thổi về vùng áp thấp Xích đạo. (1 điểm)
So sánh tìm điểm khác nhau giữa ra gió mùa đông bắc so với mùa gió Đông Nam .giải thích nguyên nhân của sự khác nhau
gió mùa đông bắc
+ Hướng gió: Đông Bắc.
+ Tính chất: Lạnh khô.
+ Phạm vi hoạt động: Miền Bắc (Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc).
+ Kiểu thời tiết đặc trưng: Nửa đầu mùa đông lạnh khô; nửa sau mùa đông lạnh ẩm, mưa phùn ở ven biển và đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ.
– Đối với gió mùa mùa đông hình thành từ Tín phong bán cầu Bắc:
+ Hướng gió: Đông Bắc.
+ Tính chất: Khô nóng.
+ Phạm vi hoạt động: Miền Nam (Từ Đà Nẵng trở vào Nam).
+ Kiểu thời tiết đặc trưng: Mưa ở ven biển Trung Bộ; khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên
gió mùa đông nam
Diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10.
(i) Trong khoản thời gian đầu mùa hạ, tháng 5, 6 hàng năm.
– Nguồn gốc: Hình thành từ Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương.
– Hướng gió: Tây Nam.
– Tính chất: Nóng ẩm.
– Phạm vi hoạt động: Cả nước.
– Kiểu thời tiết đặc trưng: Mưa lớn ở Nam Bộ và Tây Nguyên; khô nóng ở phần nam của khu vực Tây Bắc và ven biển Trung Bộ.
(ii) Trong khoản thời gian đầu mùa hạ, tháng 5, 6 hàng năm
– Nguồn gốc: Hình thành từ Tín phong bán cầu Nam vượt xích đạo lên.
– Hướng gió: Tây Nam.
– Tính chất: Nóng ẩm.
– Phạm vi hoạt động: Cả nước.
– Kiểu thời tiết đặc trưng: Mưa lớn kéo dài ở Nam Bộ và Tây Nguyên; Khô ở Duyên hải Nam Trung Bộ; Mưa tháng 9 ở Trung Bộ (Kết hợp dải hội tụ nhiệt đới); Mưa ở Bắc Bộ (gió chuyển hướng thành Đông Nam vào)