Những câu hỏi liên quan
duc
Xem chi tiết
nguyễn ái lan vy
7 tháng 8 2015 lúc 15:41

bạn biết rồi còn hỏi người khác làm chi???????????

Bình luận (0)
Nguyen Van Do
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
25 tháng 2 2018 lúc 0:25

Ta có 2n+111...1(n chữ số 1) = 3n+(111...1-n) (n chữ số 1)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 111...1 - n (n chữ số 1) \(⋮\)3

mà 3n\(⋮\)3 => 2n+111...1(n chữ số 1) \(⋮\)3 (đpcm)

                                                                     

Bình luận (0)
Khánh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 10 2016 lúc 20:59

Ta có : (n + 3).(n + 6) chai hết cho 2

Nếu n là chẵn thì n = 2k

Thay vào ta có : (2k + 3).(2k + 6) = (2k + 3).2.(k + 3) chia hết cho 2

Nếu n là lẻ thì n = 2k + 1 

Thay vào ta có: (2k + 4).(2k + 7) ko chia hết cho 2

Bình luận (0)
Die Devil
4 tháng 10 2016 lúc 20:58

http://h.vn/hoi-dap/question/69294.html

thử vào trang này nhé

bài này dc giải ùi

nha..........

Bình luận (0)
PhanYến Trang
Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
31 tháng 10 2018 lúc 16:41

a) n=5

b) n=10;20

c) n=4

d) n=4

e) n=3

f) n=1

Bình luận (0)
PhanYến Trang
2 tháng 11 2018 lúc 10:55

Trình bày cách làm nữa bạn ạ  !

Bình luận (0)
duc
Xem chi tiết
bảo dương lâm gia
Xem chi tiết
Bùi Phương Liên
15 tháng 1 2016 lúc 20:07

n-8 thuộc ước của -35 ={0;-1;1;-5;5;-7;7;35;-35}

n thuộc {8;7;9;3;13;1;15;-27;43}

Bình luận (0)
Pha Lê Vũ Huỳnh
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
2 tháng 2 2017 lúc 8:53

Ta có:

a)n-6 chia hết cho n-1

n-1+5 chia hết cho n-1

5 chia hết cho n-1

n-1 thuộc ước của 5

n-1=1 hoặc n-1=5

n thuộc 2;6

b)3-n chia hết cho 1-n

2+1-n chia hết cho 1-n

2 chia hết cho 1-n

1-n thuộc ước của 2

1-n=1 hoặc 1-n=2

n thuộc 0:-1

c)5+n chia hết cho 2+n

3+2+n chia hết cho 2+n

3 chia hết cho 2+n

2+n thuộc ước của 

2+n=1 hoặc 2+n=3

n thuộc -1;1

Bình luận (0)
Pha Lê Vũ Huỳnh
3 tháng 2 2017 lúc 8:53

Phan Bảo Huân: 2 + n thuộc ước của ......sao bạn ko điền vào luôn đi

Bình luận (0)
Băng băng
6 tháng 7 2017 lúc 19:57

Ta có n+2 chia hết cho n-3

n-3+5 chia hết cho n-3

5 chia hết cho n-3

n-3 thuộc ước của 5

n-3=1 hoặc n-3=5

n thuộc 4;8.

chọn đúng cho mk nha 

Bình luận (0)
Son Goku
Xem chi tiết
nguyen duc thang
13 tháng 1 2018 lúc 8:51

Giả sử [(1+2+3+.......+n)-7] chia hết cho 10

=>[(1+2+3+.......+n)-7= \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)- 7 \(⋮\)10

=> \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)có tận cùng là 7

Nhưng \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)chỉ có tận cùng là : 5 ; 2 ; 3 ; 4 ; 0 , không có tận cùng là 7 nên giả thiết trên là sai

Vậy [ ( 1 + 2 + 3 + ... + n ) - 7 ] không chia hết cho 10 với mọi n thuộc N

Bình luận (0)
Phạm Ngôn Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hoàng Minh
1 tháng 8 2017 lúc 16:18

Có 5:4 dư 1 nên 5^n:4 dư1

 Suy ra 5^n-1 chia hết cho 4(đpcm)

Tk mình bạn nha
 

Bình luận (0)
Đen đủi mất cái nik
1 tháng 8 2017 lúc 16:22

Nếu n=0 thì 5n-1=1-1=0 chia hết cho 4

Nếu n=1 thì 5n-1=5-1=4 chia hết cho 4

Nếu n lớn hơn hoặc bằng 2

Thì 5n-1=(...25)-1=(...24) chia hết cho 4

=> DPCM

Bình luận (0)