Cho 1,6 gam Fe2O3 tác dụng với 100 ml dd HCl 1M. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. Tính nồng độ mol dd HCl sau phản ứng
Cho 1,6 gam Fe2O3 tác dụng với 100 ml dd HCl 1M. Sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol axit HCl trong dung dịch sau phản ứng là
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nFe2O3=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\\mHCl=\dfrac{100.1}{1000}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
0,01mol...0,06mol
Theo PTHH ta có : \(nFe2O3=\dfrac{0,01}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,1}{6}mol\)
=> Số mol của HCl dư ( tính theo số mol của Fe2O3)
Vì giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng không đổi nên ta có :
CM\(_{HCl\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{\left(0,1-0,06\right)}{0,1}=0,4\left(M\right)\)
Vậy..............
Câu 3: Cho 8 MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M.
a/ Tính thể tích dung dịch HCl phản ứng.
b/ Tính nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng, biết thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể.
c/ Cho V lít dd NaOH 1M vào dd thu được ở trên. Tính V và khối lượng kết
tủa sinh ra sau phản ứng.
a)
$n_{MgO} = \dfrac{8}{40} = 0,2(mol)$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2n_{MgO} = 0,4(mol) \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{1} = 0,4(lít)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{MgO} = 0,2(mol) \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}} = \dfrac{0,2}{0,4} = 0,5M$
c)
$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$n_{NaOH} = 2n_{MgCl_2} = 0,4(mol)$
$n_{Mg(OH)_2} = n_{MgCl_2} = 0,2(mol)$
Suy ra :
$V = \dfrac{0,4}{1} = 0,4(lít)$
$m_{Mg(OH)_2} = 0,2.58 = 11,6(gam)$
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,2 0,4 0,2 0,2
a)\(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400ml\)
c) \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,2 0,2
\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200ml\)
Chắc là Na2CO3 chứ em nhỉ?
nNa2CO3= 0,02 (mol)
nHCl= 0,6(mol)
PTHH: Na2CO3 + 2 HCl -> 2 NaCl + CO2 + H2O
Ta có: 0,02/1 < 0,6/3
=> HCl dư, Na2CO3 hết, tính theo nNa2CO3.
nCO2= 0,02/2= 0,01(mol)
=> V(CO2,đktc)=0,01.22,4= 0,224(l)
Các chất sau phản ứng gồm: NaCl và HCl (dư)
nNaCl= 2.0,02=0,04(mol)
nHCl(dư)=0,6-0,02.2=0,56(mol)
Anh nghĩ đề nên có cho thêm khối lượng riêng Na2CO3 để tính thể tích mà cộng vào tính thể tích dung dịch sau p.ứ
cho 2,8g bột sắt tác dụng vs dung dịch HCL 1M
a/ viết phương trình hoá học
b/ tính thể tích dd HCL cần dùng
c/ tính nồng độ mol của dd muối sau phản ứng ( cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể)
\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.2......0.4..........0.2\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.4}{1}=0.4\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.4}=0.5\left(M\right)\)
Cho 12,0 g CaCO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và V lít CO2 (đktc).
a) Tính V
b) Tính nồng độ mol của các ion trong dd X (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể và CO2 không tan trong nước)
a)
$n_{CaCO_3} = 0,12(mol) ; n_{HCl} = 0,6(mol)
\(CaCO_3+2HCl\text{→}CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Ban đầu 0,12 0,6 (mol)
Phản ứng 0,12 0,24 (mol)
Sau pư 0 0,36 0,12 (mol)
$V = 0,12.22,4 = 2,688(lít)$
b)
$n_{Cl^-} = 0,6(mol) ; n_{H^+} = 0,36(mol)$
$n_{Ca^{2+}} = 0,12(mol)$
$[Cl^-] = \dfrac{0,6}{0,2} = 3M$
$[H^+] = \dfrac{0,36}{0,2} = 1,8M$
$[Ca^{2+}] = \dfrac{0,12}{0,2} = 0,6M$
a,\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,12 0,12
Ta có: \(\dfrac{0,12}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)⇒ HCl dư,CaCO3 pứ hết
\(V_{CO_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,2\left(l\right)\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ C_{MddCuCl_2}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dd HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dd KOH 4M (ở nhiệt độ thường). Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
\(n_{MnO_2}=\dfrac{69,6}{87}=0,8\left(mol\right)\)
nKOH = 0,5.4 = 2(mol)
PTHH: MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,8------------------------>0,8
2KOH + Cl2 --> KCl + KClO + H2O
Xét tỉ lệ \(\dfrac{2}{2}>\dfrac{0,8}{1}\) => KOH dư, Cl2 hết
2KOH + Cl2 --> KCl + KClO + H2O
1,6<--0,8---->0,8---->0,8
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH\left(dư\right)}=2-1,6=0,4\left(mol\right)\\n_{KCl}=0,8\left(mol\right)\\n_{KClO}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\\C_{M\left(KCl\right)}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\\C_{M\left(KClO\right)}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\end{matrix}\right.\)
11. Hòa tan hoàn toàn 8 gam sắt (III) oxit trong 150ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol chất tan có trong dung dịch sau phản ứng (giả sử thể tích dd sau phản ứng không đổi).
$n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol) ; n_{HCl} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
Ta thấy :
$n_{CuO} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{CuO} = 0,2(mol) \Rightarrow n_{HCl\ dư} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$