Vì sao sản xuất công nghiệp của Anh , Pháp đứng hàng đầu thế giới nhưng bị giảm xuống
nêu những ngày sản xuất công nghiệp của nhật bản đứng hàng đầu thế giới
Em hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới?
- Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển.
- Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh…
Câu 2: Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của nước Pháp đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Đứng thứ nhất.
B. Đứng thứ hai.
C. Đứng thứ ba.
D. Đứng thứ tư.
Em hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới.
- Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển.
- Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh...
* Những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới là:
- Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển.
- Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh...
_Chúc bạn học tốt_
- Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển.
- Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh...
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của nước Anh đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Đứng thứ nhất.
B. Đứng thứ hai.
C. Đứng thứ ba.
D. Đứng thứ tư.
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của nước Anh đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Đứng thứ nhất.
B. Đứng thứ hai.
C. Đứng thứ ba.
D. Đứng thứ tư.
Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ ba
B. Thứ tư
C. Thứ hai
D. Thứ nhất
Cuối thế kỉ XIX, nước Anh dẫn đầu thế giới về
lĩnh vực nào?
A. Sản xuất lương thực
B. Sản xuất công nghiệp nhẹ
C. Sản xuất công nghiệp nặng
D. Xuất khẩu tư bản, thương mại
Đáp án: D. Xuất khẩu tư bản, thương mại
c
Anh là nước khởi đầu của cuộc cách mạng CN thế kỉ XVIII. Đến thế kỉ XIX nước Anh dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp nặng
Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới vì
A. Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc, Ấn Độ.
B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp,
C. Có trình độ thâm canh cao.
D. Tất cả đều sai.
Vì TQ, Ấn Độ có số dân đông nên sản lượng lúa gạo chủ yếu đáp ứng nhu cầu trong nước.VN, Thái Lan có số dân trung bình, sản lượng lúa làm ra trong nước tiêu thụ rất ít nên phần lớn lúa dư rất nhiều đem đi xuất khẩu.
⇒ Việt Nam, Thái Lan chiếm vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
Câu 1: Vì sao công nghiệp Điện tử- Tin học được coi là ngành công nghiệp trẻ của thế giới? Vì sao các nước Hoa Kì,Nhật, EU lại dẫn đầu thế giới trong phát triển ngành này?
Câu 2: Vì sao Công nghiệp SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG và Công nghiệp CHẾ BIẾN THỰC PHẨM lại rất phù hợp phát triển ở các nước đang phát triển(trong đó có Việt Nam)
Địa lí 10
1.
1. Vai trò
- Là một ngành công nghiệp trẻ.
- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
2. Cơ cấu
Gồm 4 phân ngành:
- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...
3. Đặc điểm sản xuất và phân bố
- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.
- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cong-nghiep-dien-tu-tin-hoc-c93a12731.html#ixzz6Lkr7xp4z
1. Vai trò
- Là một ngành công nghiệp trẻ.
- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
2. Cơ cấu
Gồm 4 phân ngành:
- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...
3. Đặc điểm sản xuất và phân bố
- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.
- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..
2.
* Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:
a) Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.
+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.
+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.
+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:
+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.
+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.
b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:
-Về mặt kinh tế:
+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.
+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.
c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:
- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.
- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hay-giai-thich-vi-sao-cong-nghiep-c95a9842.html#ixzz6LkrRp6R7
* Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:
a) Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.
+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.
+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.
+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:
+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.
+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.
b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:
-Về mặt kinh tế:
+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.
+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.
c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:
- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.
- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác
Nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển nhờ sự tồn tại của ngành năng lượng. Là động lực cho các ngành kinh tế, công nghiệp năng lượng được coi như ... điện năng như luyện kim màu, chế biến kim loại, chế biến thực phẩm, hoá chất, dệt. ... đầu người trong vòng 20 năm qua tăng lên rõ rệt trên phạm vi toàn thế giới, ...
câu 1 :Vì sao công nghiệp Điện tử- Tin học được coi là ngành công nghiệp trẻ của thế giới?
Công nghiệp điện tử - tin học trẻ vì : mới phát triển và ra đời từ khoảng vài chục năm trở lại đây (thập niên 80) so với các ngàng công nghiệp khác có tuổi đời trăm năm tới vài trăm năm. Công nghiệp điện tử - tin học trẻ bùng nổ mạnh vì : nó có tốc độ phát triển chóng mặt với hàng loạt sản phẩm mới, công nghệ mới liên tục ra đời.
câu 1 :
Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao.[22][23] Đây là nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua (PPP).[24] Nó có GDP bình quân đầu người đứng thứ 7 thế giới tính theo giá trị danh nghĩa và thứ 11 thế giới tính theo PPP năm 2016.[25][26] Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch quốc tế và là đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới, được bảo đảm bằng nền khoa học công nghệ tiên tiến, quân sự vượt trội, niềm tin vào khả năng trả nợ của chính phủ Mỹ, vai trò trung tâm của Hoa Kỳ trong hệ thống các tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (WWII) và hệ thống đô la dầu mỏ (petrodollar system).[27][28] Một vài quốc gia sử dụng đồng đô la Mỹ là đồng tiền hợp pháp chính thức, và nhiều quốc gia khác coi nó như đồng tiền thứ hai phổ biến nhất (de facto currency).[29][30] Những đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ bao gồm Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Nam Hàn, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ và Đài Loan.[31]
câu 2:
Với khả năng sản xuất thực phẩm hạn chế, các quốc gia thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước. Diện tích đất canh tác nhỏ hẹp và nguồn nước phục vụ nông nghiệp ít là những đặc điểm chính khiến ngành công nghiệp thực phẩm tại các nước GCC khó phát triển. Bên cạnh đó, dân số gia tăng, thu nhập bình quân đầu người tăng và khả năng sản xuất thực phẩm nội địa thấp sẽ khiến các quốc gia GCC còn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu thực phẩm.
*Ryeo*