Biết được giới hạn đo rồi thì làm cách nào để biết độ chia nhỏ nhất ?
Làm sao để biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước 15cm
- Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Bạn ơi,bạn nhìn vào thước là biết ngay!
Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước,với thước của bạn thì giới hạn đo là 15 cm
Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước,với thước của bạn,mình đoán là 1mm
Để đo khối lượng của em thì dùng cân nào sau đây là phù hợp nhất?
(2.5 Điểm)
Cân có giới hạn đo là 10 kg và độ chia nhỏ nhất là 0,1 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 0,1 kg.
Cân có giới hạn đo là 20 kg và độ chia nhỏ nhất là 1 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.
Loại thước nào sau đây phù hợp nhất để đo bề dày cuốn sách Khoa học tự nhiên 6?
(2.5 Điểm)
Thước dây có giới hạn đo 1,5m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước cuộn có giới hạn đo 5m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước kẻ có giới hạn đo 15cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước mét có giới hạn đo 3m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Loại thước nào sau đây phù hợp nhất để đo bề dày cuốn sách Khoa học tự nhiên 6?
Thước dây có giới hạn đo 1,5m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước cuộn có giới hạn đo 5m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước kẻ có giới hạn đo 15cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước mét có giới hạn đo 3m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước kẻ có giới hạn đo 15cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
Chọn đáp án đúng:
Hãy cho biết Giới Hạn Đo và Độ chia nhỏ nhất của chiếc thước kẻ trong hình sau:
A. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 1mm.
B.Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.
C.Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 2mm.
D.Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 2cm.
Help me
Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là:
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B.thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C.thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
D.thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
A.thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm
Câu 11: Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?
A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm
C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm
Câu 12: Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:
A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật
B. Đặt thước theo chiều dài vật
C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 13: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì?
A. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì
B. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với gạch số 0
C. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang với một đầu của bút chì
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Cách đặt thước đo đúng:
A. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 vuông góc với một đầu của vật
B. Đặt thước do dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên phải một đầu của vật
C. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên trái một đầu của vật
D. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật
Câu 15: Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:
A. Theo hướng xiên từ bên phải
B. Theo hướng xiên từ bên trái
C. Theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểm đầu với cuối của vật
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 16: Hình vẽ nào mô tả đúng vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo bút chì?
A. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải
B. Đặt mắt nhìn theo hướng xiêng sang phải
C. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật
D. Cả 3 phương án trên
Câu 11: Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?
A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm
C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm
Câu 12: Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:
A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật
B. Đặt thước theo chiều dài vật
C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 13: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì?
A. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì
B. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với gạch số 0
C. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang với một đầu của bút chì
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Cách đặt thước đo đúng:
A. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 vuông góc với một đầu của vật
B. Đặt thước do dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên phải một đầu của vật
C. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên trái một đầu của vật
D. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật
Câu 15: Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:
A. Theo hướng xiên từ bên phải
B. Theo hướng xiên từ bên trái
C. Theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểm đầu với cuối của vật
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 16: Hình vẽ nào mô tả đúng vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo bút chì?
A. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải
B. Đặt mắt nhìn theo hướng xiêng sang phải
C. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật
D. Cả 3 phương án trên
Câu 11: Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?
A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm
C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm
Câu 12: Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:
A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật
B. Đặt thước theo chiều dài vật
C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 13: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì?
A. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì
B. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với gạch số 0
C. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang với một đầu của bút chì
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Cách đặt thước đo đúng:
A. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 vuông góc với một đầu của vật
B. Đặt thước do dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên phải một đầu của vật
C. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên trái một đầu của vật
D. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật
Câu 15: Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:
A. Theo hướng xiên từ bên phải
B. Theo hướng xiên từ bên trái
C. Theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểm đầu với cuối của vật
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 16: Hình vẽ nào mô tả đúng vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo bút chì?
A. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải
B. Đặt mắt nhìn theo hướng xiêng sang phải
C. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật
D. Cả 3 phương án trên
câu 5 : Em hãy giới thiệu 1 số dụng cụ đo mà em biết? Thế nào là độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo
Thước thích hợp để đo chiều dài bàn học sinh 6 là
thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm
thước thẳng có giới hạn đo 2 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
thước thẳng có giới hạn đo 4 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,