Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 11 2018 lúc 16:35

- Lí do nhà văn không kể lại sự việc cụ Bơ-Men đã vẽ chiếc lá trên tường: Để tạo cho câu chuyện sự bất ngờ đột ngột, gây hứng thú cho người đọc. Đồng thời khiến tác giả cảm thấy xúc động về đức hi sinh thầm lặng của cụ đã khích lệ Giôn-xi hướng về sự sống ở phía trước.

- “Chiếc lá cuối cùng” cụ vẽ là một kiệt tác vì: Đó không chỉ là một bức tranh nghệ thuật của người nghệ sĩ tài ba. Mà đó còn là bức tranh được vẽ bởi tấm lòng yêu thương con người. Tác phẩm đó được tạo ra bằng sự hi sinh mạng sống của cụ để cứu lấy một tâm hồn đang tuyệt vọng. Tác phẩm đã tác động mãnh liệt vào tâm hồn con người, đánh thức niềm tin, sự hi vọng của con người vào cuộc đời.

Trần Trần
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 7 2019 lúc 14:35

Những chi tiết nói lên lòng thương yêu của cụ Bơ- men dành cho Giôn-xi:

   + Cụ Bơ- men sợ sệt nhìn ra cửa sổ, nhìn cây thường xuân

-> Cụ Bơ- men vội vã tới thăm Giôn-xi, lo lắng cho Giôn-xi

   + Cụ Bơ men âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió

-> Tình yêu thương, sự hi sinh quên mình vì Giôn-xi

- Tác giả không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá bởi vì muốn dành sự bất ngờ đặc biệt ở kết truyện.

- Hình ảnh chiếc lá thường xuân trở thành kiệt tác bởi nó làm lay động sức sống của con người, giúp Giôn-xi vượt qua trọng bệnh. Đánh đổi lại cụ Bơ-men hi sinh cả mạng sống.

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 10 2016 lúc 21:45

Chiếc lá cuối cùng được coi là một kiệt tác vì:
-Về hình thức:
+Nó đẹp và giống y như thật tới mức 2 họa sĩ cũng ko thể phát hiện ra đó là vẽ
-Về nội dung và ý nghĩa:
+Nó được hoàn thành trong điều kiện vô cùng khắc nghiệt
+Cái giá của nó quá đắt vì để hoàn thành nó cụ Bơ-men đã phải đánh đổi bằng cả sự sống của mình
+Cụ đã vẽ nó ko chỉ bằng màu mực, bằng tâm huyết của người nghệ sĩ mà bằng cả tình yêu, lòng nhân đạo và đức hi sinh cao cả của mình
+Ý nghĩa, giá trị của nó vô cùng to lớn, nó đã lam hồi sinh niềm tin, hạnh phúc và khát khao sống tưởng như đã lụi tàn trong Giôn-xi, cứu sống Giôn-xi khỏi bàn tay của tử thần
=>Nó đã đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật và đáp ứng những yêu cầu khắt khe của nghệ thuật đó là nghệ thuật chân chính phải vì con người, phải mang trong mình chức năng sinh thành tái tạo, nó làm thức dậy niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho những khát vọng, chắp cánh cho những ước mơ. Làm cho con người hạnh phúc và tin yêu hơn cuộc sống này
Vì vậy có thể nói : chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác - một kiệt tác màu xanh của niềm tin và hi vọng hồi sinh.

Hương Đặng
Xem chi tiết
Lão Hạc
Xem chi tiết
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
28 tháng 10 2020 lúc 20:38

mình cho ý nek

- đó là kiệt tác vì:

+) tác phẩm này là do cả trái tim và tâm hồn , tài năng của cụ 

+) kiệt tác tạo nên đã cứu lấy 1 mạng sống 

+) Kiệt tác vì như thật qua mắt 2 người họa sĩ

học tốt^^

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh Lê
25 tháng 10 2022 lúc 21:33

có thể nói,chiếu lá mà cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác vì tác phẩm đã được vẽ bằng cả một tấm lòng hi sinh cao cả,cụ Bơ-men đã đánh đổi mạng sống của mình vào bức vẽ ấy để cứu Giôn-xi,mặt khác muốn thực hiện mong ước của cụ là muốn có một kiệt tác,và kiệt tác đó đã cứu một mạng người đang trong trạng thái đã chuẩn bị sẵn sàng cho cái chết

Con Cặc Lồn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
28 tháng 11 2021 lúc 19:51

Tham khảo!

Phàn Tử Hắc
Xem chi tiết
Hoài Thu
12 tháng 10 2017 lúc 19:28

c)

Những chi tiết trong văn bản nói lên tấm lòng yêu thương và hành động cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi :

Khi nghe Xiu kể về ý nghĩ kì quặc cua Giôn-xi (đếm những chiếc lá trên cây thường xuân chờ khi chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô ấy cũng buông xuôi lìa đời), cụ Bơ-men đã “mắt đỏ ngầu, nước mắt chảy ròng ròng, hét lên sự khinh bỉ, nhạo báng của mình đối với những truyện tưởng tượng ngốc nghếch ấy”.
Cụ đã cùng Xiu lên thăm Giôn-xi. “Họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát chẳng nói năng gì”
Cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm lạnh buốt và mưa gió, cụ đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường thay thế cho chiếc lá thường xuân cuối cùng đã rụng. Vẽ xong chiếc lá đó cụ bị sưng phổi, hai ngày sau thì chết.
==> Đó là một hành động cao đẹp, cứu vớt một tâm hồn trẻ đang tuyệt vọng và tin vào số mệnh tự nhiên. Cụ Bơ-men, cụ đã lặng lẽ hi sinh sự sống của mình để cứu Giôn-xi.
Lí do nhà văn không kể lại sự việc cụ Bơ-Men đã vẽ chiêc lá trên tường:

Để tạo cho câu chuyện sự bất ngờ đột ngột, gây hứng thú cho người đọc. Đồng thời khiến tác giả cảm thấy xúc động về đức hi sinh thầm lặng của cụ đã khích lệ Giôn-xi hướng về sự sống ở phía trước.
“Chiếc lá cuối cùng” cụ vẽ là một kiệt tác vì: Đó không chỉ là một bức tranh nghệ thuật của người nghệ sĩ tài ba. Mà đó còn là bức tranh được vẽ bởi tấm lòng yêu thương con người. Tác phẩm đó được tạo ra bằng sự hi sinh mạng sống của cụ để cứu lấy một tâm hồn đang tuyệt vọng. Tác phẩm đã tác động mãnh liệt vào tâm hồn con người, đánh thức niềm tin, sự hi vọng của con người vào cuộc đời

Hoài Thu
12 tháng 10 2017 lúc 19:29

d)

Xiu cũng là một họa sĩ, chị em kết nghĩa với Giôn-xi. Xiu một con người giàu lòng thương yêu, cô đã chăm sóc Giôn-xi rất chân thành, chu đáo từ việc mời bác sĩ đến chăm sóc để bồi dưỡng sức lực-và động viên tinh thần cho Giôn-xi. Xiu không hề được biết cụ Bơ-men có ý định vẽ chiếc lá, điều đó dược thể hiện qua chi tiết sau:

Xiu và cụ Bơ-men họ cùng sợ sệt ngó ra cửa sổ nhìn cây thường xuân. Rõ ràng Xiu đang vô cùng lo lắng vì sợ chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng Giôn-xi sẽ kiệt sức và ra đi.
Khi Giôn-xi bảo cô kéo mành lên, cô đã “làm theo một cách chán nản”. Sau đó, cỏ cúi xuống người bệnh nói những lời não nuột : “Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây ?”.
Chính Xiu cũng ngạc nhiên cùng với Giôn-xi khi chiếc lá cuối cùng dai dẳng bám trên cành như thế sau “trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng”.
Chi khi bác sĩ nói, Xiu mới biết cụ Bơ-men bị ốm.
Như vậy, Xiu không hề biết gì về kiệt tác mà cụ Bơ-Men đã vẽ, có lẽ đến khi cái chết xảy ra với cụ, Xiu mới dự đoán được sự việc xảy ra. Sự bất ngờ của Xiu cũng làm tăng sự hấp dẫn của câu chuyện. Nếu Xiu được biết thì truyện sẽ bớt sức hấp dẫn của nó bởi vì nó sẽ làm mất đi sự bất ngờ của câu chuyện.

TRINH MINH ANH
12 tháng 10 2017 lúc 21:07

c)Bằng sự nhảy cảm của một nghệ sĩ giàu lòng nhân ái, cụ Bơ-men đã nhận ra chìa khóa mở cánh cửa đưa Giôn-xi trở lại cuộc sống. Bằng tài năng, cụ đã vẽ nên bức kiệt tác của mình, cũng chính là bức tranh cuối cùng mà cụ vẽ để mang lại cho Giông-xi niềm tin yêu vào cuộc sống.

Nhà văn đã bỏ qua không kể lại sự việc cụ đã vẻ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết là để tạo nên ấn tượng sâu xa để chiếc lá trở thành bức thông điệp màu xanh.

Thông qua bức vẽ cuối cùng, « bức thông điệp màu xanh » gắn liền với sự hi sinh thầm lặng của Bơ-men, tác giả muốn nói tới một vấn đề có ý nghĩa lớn : Mục đích của nghệ thuật là vì con người, vì sự sống của con người. Đây là một kiệt tác vì nó đã cứu sống một người.