Tại sao người I núc ( ở đới lạnh phương Bắc ) lại câu cá đc trong hố băng. Giúp mik với
a. Băng tuyết
- Xác định các khu vực đóng băng vào mùa đông ở vùng Bắc Cực và Nam Cực
- Cho biết biến đổi khí hậu đã tác động như thế nào đối với môi trường đới lạnh
b. Sự tích nghi của thực vật và động vật với môi trường đới lạnh
- Kể tên các loài thực vật và động vật chính ở môi tường đới lạnh
- Giải thích vì sao các loài động vật chính lại thích nghi được với môi trường đới lạnh
- Cho biết vì sao cuộc sống của sinh vật ở đới lạnh lại sinh động hẳn lên vào mùa hạ
a) - Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng băng dày đến 10m, đóng băng ở biển. Ở Nam Cực, băng tuyết đóng thành khiên dày đến hơn 1500m, đóng băng ở núi.
- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 vùng cực tan chày bớt, diện tích băng thu hẹp lại.
b) - Một số loại sinh vật ở môi trường đới lạnh: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc,...
+ Một số loại thực vật: cỏ, rêu, địa y,...
- Vì nó có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước
- Vì khi đó, một số loại thực vật nở rộ lên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.
a. Băng tuyết
- Xác định các khu vực đóng băng vào mùa đông ở vùng Bắc Cực và Nam Cực
- Cho biết biến đổi khí hậu đã tác động như thế nào đối với môi trường đới lạnh
b. Sự tích nghi của thực vật và động vật với môi trường đới lạnh
- Kể tên các loài thực vật và động vật chính ở môi tường đới lạnh
- Giải thích vì sao các loài động vật chính lại thích nghi được với môi trường đới lạnh
- Cho biết vì sao cuộc sống của sinh vật ở đới lạnh lại sinh động hẳn lên vào mùa hạ
a) Băng tuyết
- Vùng Bắc Cực: lớp băng dày thành 10m, mùa hạ biển băng vở ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở Nam cực băng tuyết đóng thành kiên băng, dày hơn 1500m, đến mùa hạ các kiên băng vỡ ra thành núi băng khổng lồ
- Hiện nay băng ở 2 cực tan chảy làm cho diện tích băng bị thu hẹp lại gây hậu quả nghiêm trọng
b)
+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc, cáo bạc, cá voi...
+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y...
VÌ nó có lớp mỡ dày bộ lông không thấm nước sống thành bầy đàn để sưởi ấm cho nhau
Vì thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió
a) Băng tuyết
- Vùng Bắc Cực: lớp băng dày thành 10m, mùa hạ biển băng vở ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở Nam cực băng tuyết đóng thành kiên băng, dày hơn 1500m, đến mùa hạ các kiên băng vỡ ra thành núi băng khổng lồ
- Hiện nay băng ở 2 cực tan chảy làm cho diện tích băng bị thu hẹp lại gây hậu quả nghiêm trọng
b)
+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc, cáo bạc, cá voi...
+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y...
VÌ nó có lớp mỡ dày bộ lông không thấm nước sống thành bầy đàn để sưởi ấm cho nhau
Vì thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió
Tại sao nhà băng lại là nơi cư trú tốt nhất cho người I-núc?
Địa lí 7
Vì nhiệt độ ở đấy lạnh tới mức nước biến thành băng
XD
vì quá lạnh ok
Vì ở đấy còn tốt hơn ở ngoài XD
Tại sao vào mùa hạ ở môi trường đới lạnh ở các ven biển lại có băng trôi
(Theo mình) Vì vào mùa hạ là lúc trái đất gần mặt trời nhất, nhiệt độ tăng cao. Ở phần rìa Nam cực và Bắc cực, nước đóng thành băng nhưng không đủ lạnh, nên khi nhiệt độ cao (nhất là mùa hạ) khiến cho băng nứt ra khỏi khối băng, trôi dạt trên biển.
Mùa hạ nóng, nhiệt độ tăng, làm băng tan chảy và nức ra trở thành hiện tượng băng trôi
Goodluck
Mùa hạ ở môi trường đới lạnh có băng trôi ở các ven biển vì
+ Vào mùa hạ thì nóng lên ở nam cực và bắc cực nhưng nhiệt độ không đủ lạnh để băng khỏi tan nên đã xuất hiện hiện tượng băng trôi
mn giúp mik vs ak câu nào bt thì lm k thì k cx đc ak mik cần trước 10h
Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương
C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô
Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:
A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già
C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng
Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?
A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.
Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:
A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).
C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.
Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len
Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?
A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp
Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:
A. Luyện kim màu và khai khoáng.
B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.
C. Hàng hải và đánh cá.
D. Hàng hải và khai khoáng.
Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:
A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển
Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:
A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ
C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e
Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?
A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.
Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?
A. Miền đồng bằng phía bắc.
B. Miền núi già ở giữa.
C. Miền núi trẻ ở phía nam.
D. Miền núi trẻ ở giữa.
Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:
A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.
Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?
A. Nước Pháp. B. Nước Anh.
C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.
Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển
A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp
Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?
A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.
Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?
A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.
C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.
Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:
A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.
C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.
D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:
A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.
C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.
Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:
A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.
C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.
Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:
A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng
C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng
Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:
A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.
B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.
C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.
D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.
Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:
A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên
C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển
Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:
A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.
C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.
Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:
A. Phong phú và đa dạng.
B. Nghèo nàn nhất châu Âu.
C. Phân bố tập trung nhất.
D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.
Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:
A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.
B. Sản xuất theo quy mô lớn.
C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.
D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.
Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:
A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.
C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.
Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?
A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.
Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là
A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp
B. sản xuất theo qui mô nhỏ
C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.
D. Tất cả đều đúng
câu 1; tại sao ở vùng biển ven lục địa đới lạnh có nhiều động vật sinh sống?
câu 2: giải thik sự xuất hiện của núi băng và băng trôi trên biển vào mùa hạ ở đới lạnh?
giúp mk với cần gấp lắm!!!
Câu 1:
+Vì những động vật này không thể sống sâu bên trong lục địa đới lạnh .
+Và vì chúng có bộ lông dày không thấm nước chống lại được cái lạnh
Câu 2:(Theo mình) Vì vào mùa hạ là lúc trái đất gần mặt trời nhất, nhiệt độ tăng cao. Ở phần rìa Nam cực và Bắc cực, nước đóng thành băng nhưng không đủ lạnh, nên khi nhiệt độ cao (nhất là mùa hạ) khiến cho băng nứt ra khỏi khối băng, trôi dạt trên biển.
mn giúp mik nhé mik cảm ơn❤❤(☺)
Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương
C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô
Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:
A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già
C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng
Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?
A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.
Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:
A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).
C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.
Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len
Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?
A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp
Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:
A. Luyện kim màu và khai khoáng.
B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.
C. Hàng hải và đánh cá.
D. Hàng hải và khai khoáng.
Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:
A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển
Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:
A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ
C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e
Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?
A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.
Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?
A. Miền đồng bằng phía bắc.
B. Miền núi già ở giữa.
C. Miền núi trẻ ở phía nam.
D. Miền núi trẻ ở giữa.
Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:
A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.
Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?
A. Nước Pháp. B. Nước Anh.
C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.
Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển
A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp
Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?
A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.
Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương
C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô
Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:
A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già
C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng
Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?
A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.
Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:
A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).
C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.
Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len
Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?
A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp
Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:
A. Luyện kim màu và khai khoáng.
B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.
C. Hàng hải và đánh cá.
D. Hàng hải và khai khoáng.
Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:
A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển
Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:
A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ
C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e
Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?
A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.
Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?
A. Miền đồng bằng phía bắc.
B. Miền núi già ở giữa.
C. Miền núi trẻ ở phía nam.
D. Miền núi trẻ ở giữa.
Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:
A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.
Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?
A. Nước Pháp. B. Nước Anh.
C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.
Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển
A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp
Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?
A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.
Câu 1:Tại sao những cây ở vùng lạnh lá nó lại thường bé ?
Câu 2 :Tại sao lá cây ở vùng lạnh lại cứng ? giúp mik gấp
Có hai loại cây ở vùng ôn đới. Một loại rụng hết lá vào mùa đông và một loại không bị rụng lá về mùa đông. Ở nước ta cây cối xanh tươi khắp cả bốn mùa vì mùa đông không có tuyết và không quá lạnh. Những cây không rụng lá ở vùng ôn đới là những cây lá kim.
Tại các nước ôn đới khi mùa đông đến khí hậu trở nên lạnh giá và khô hanh, thời tiết này mưa rất ít nên lượng nước ở trong đất ít đi. Vì thế nên các loài cây đều rụng lá. Điều này là do bên ngoài của lá có rất nhiều lỗ khí, những lỗ này thoát ra rất nhiều nước.
Sau khi lá rụng sẽ có thể giảm bớt được sự tiêu hao của nước. Trong khi đó cây tùng và cây bách không rụng lá là vì lá của chúng rất nhỏ bé, giống như cái kim, vì vậy nên việc tiêu hao nước chẳng đáng là bao. Do đó nó không cần phải rụng lá khi mùa đông tới.
Vì sao ở đới lạnh có ít thực vật nhưng động vật lại phong phú ?
Các bn giúp mik nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
THANKS NHÌU.......... Mik sẽ tích cho bn nào nào trả lời đc.
Do đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt mùa đông rất dài và hiếm khi thấy mặt trời và mùa hạ chỉ kéo dài hai ba tháng nên giới thực vật ở đây sẽ ko típ thu đc ánh sáng mặt trời không thể quan hợp đc nên như vậy đới thực vật ở đây sẽ ko phong phú