Suy nghĩ về câu nói của đại văn hào Andersen:
"Ko có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng câu chuyện do chính cuộc sống viết ra"
Bạn nào giúp mình làm bài này đi ạ???
nhà văn andersen có câu nổi tiếng:" không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng câu chuyện do chính cuộc sống ta viết ra". Em hiểu gì về câu nói này?
a) Đọc truyện
b) Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Bạn Huỳnh Duy Tài trong câu chuyện đã gặp khó khăn như thế nào?
- Tài đã nhận được sự cảm thông và giúp đỡ như thế nào?
- Sự cảm thông, giúp đỡ của Nha đã giúp gì cho Tài?
- Em có suy nghĩ gì về tình bạn của Nha và Tài trong câu chuyện này?
- Trong thực tế cuộc sống, em còn biết những câu chuyện nào khác về tình bạn đẹp.
- Bạn Huỳnh Duy Tài chẳng may bị liệt hai chân từ nhỏ. Khi lên lớp 6 gia đình Tài gặp nhiều khó khăn nên nhiều buổi học bố mẹ Tài đưa con đến lớp trễ giờ và phải đợi người đón muộn.
- Tài đã được Nha cũng, chở đi học dù ngày mưa hay nắng.
- Nhờ có sự giúp đỡ của Nha, Tài có thể đến lớp học tập đầy đủ, giành được danh hiệu học sinh tiên tiến và được khen thưởng từ nhà trường, Hội khuyến học.
- Tình bạn của Nha và Tài là một tình bạn đẹp, nó được xuất phát từ sự cảm thông sâu sắc, không hề vụ lợi.
- Trong cuộc sống có rất nhiều câu chuyện về tình bạn đẹp như vậy: cõng bạn bị tật để đi học, giúp đỡ kèm cặp bạn học kém, …
Đề 1 : Sáng tác 1 câu chuyện ( tac phẩm viết tay của bạn nhé !)
Đề 2 : Hãy sáng tác 1 câu chuyện viết về cuộc đời của bạn nha !
Đề 3 : Bạn hãy làm ra một câu nói tạo cảm hứng ví dụ
vd1: " Cuộc sống này không phải lúc nào cũng có màu hồng hạnh phúc đôi lúc nó cũng cho bạn một màu xanh lạnh lẽo khiến bạn gục ngã , đừng bỏ cuộc hãy đứng dậy và bước tiếp nhé!"
vd2 : " Đời chúng ta giống các thủy thủ ngoài khơi , khi mặt trời lên biển êm sóng lặng nhưng khi mưa bão thuyền bị xô đẩy đến tuyệt vọng cuộc sống của bạn cũng vậy , có khó khăn , có thất bàu thì sẽ có thành công và hạnh phúc "
Dòng nào sau đây nói đúng về bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích?
Người viết phải kể lại bằng chính lời văn của mình.
Người viết cần đưa ra những quan điểm, nhận xét của bản thân khi kể lại câu chuyện.
Người viết kể lại nguyên văn câu chuyện.
Người viết cần có sự thay đổi cốt truyện, kết thúc,... phù hợp với hoàn cảnh.
Người viết cần có sự thay đổi cốt truyện, kết thúc,... phù hợp với hoàn cảnh.
Hãy viết một đoạn văn nghị luận
khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của
em về vai trò, ý nghĩa của văn chương
đối với cuộc sống con người.
Bài văn này mình ko làm đc, bạn nào giúp mình thì mình cảm ơn nha!!!!
https://lazi.vn/edu/exercise/viet-doan-van-nghi-luan-khoang-12-cau-trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-suc-lan-toa-cua-nhung-dieu
H/t
Cuộc sống đời thường ẩn chứa những vẻ đẹp muôn màu mà đôi khi con người không cảm nhận được hết. Người ta cứ mải mê đi tìm những ảo ảnh ở nơi xa mà không biết rằng câu chuyện cổ tích đẹp nhất chính là câu chuyện cổ tích do cuộc sống viết nên. Điều kì diệu là những ông bụt, bà tiên luôn hiện hữu rất nhiều và những phép màu họ mang đến cho cuộc đời đều bình dị mà tỏa ngát hương thơm.
(Nguồn Internet)
1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
2. Có ý kiến cho rằng trong cuộc chiến chống đại dịch Covid 19 có biết bao ông bụt, bà tiên bằng trách nhiệm, tình yêu thương, sự sẻ chia, đoàn kết đã mang phép màu nhiệm đến cho cuộc đời. Theo em họ là những ai?
1, PTBĐ chính : nghị luận
2, Họ là : những ý bác sĩ trong tuyến đầu chống dịch, là những quân nhân, bộ đội ngày đêm ở trạm kiểm soát dịch, là những con người trong đoàn từ thiện giúp đỡ các gia đình khó khăn do dịch bệnh gây nên.
1 . - PTBĐ chính là nghị luận
2 . - những vị bác sĩ , những cô y tá , những người tình nguyện ra tuyến đầu chống dịch ... họ đã vì dân vì nước sẵn sàng hi sinh để bảo vệ tương lại ngày mai cho mn
cảm ơn tất cả
1. PTBĐ chính : nghị luận
2. Những y tá, bác sĩ, những người tình nguyện ra tuyến đầu giúp chống dịch
2. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về những món quà em nhận được hàng ngày từ cuộc sông.
3. viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về bài học đầu tiên người thầy dạy cho trẻ em trong bài thơ " chuyện cổ tích về loài người" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Thầy viết chữ thật to
Chuyện loài người trước nhất.
Câu 1: Em có suy nghĩ gì về cuộc nói chuyện của hai cha con trong bài "Những cánh buồm"
Câu 2: Em hiểu như thế nào về câu thơ cuối của bài?
Câu1:
Những dòng thơ miêu tả hai cha con. Ví dụ:
+ Hai cha con bước đi trên cát
+ Bóng cha dài lênh khênh
+ Bóng con tròn chắc nịch
+ Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
+ Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
- Hình ảnh bóng cha cao lớn, bóng con thấp tròn chắc nịch gợi liên tưởng đến sự từng trải trong cuộc đời của cha, tương phản với sự thơ ngây, trong trẻo của con
- Hình ảnh “Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng” thể hiện tình yêu con rất riêng của người cha, Hình ảnh đó cũng thể hiện niềm tin tưởng của người cha vào tương lai ngời sáng của con. Có cha dìu dắt, con nhất định sẽ vững bước và trưởng thành. Hình ảnh thân mật đầy yêu thương của cha và con gợi lên trong người đọc niềm xúc động sâu xa.
c2:
Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
viết đoạn văn về suy nghĩ của em về bài học qua câu chuyện mắt sói giúp mình ạ cầ gấp
Trải qua câu chuyện "Mắt Sói", tôi cảm nhận được sự sâu sắc và ý nghĩa của việc học trong cuộc sống. Câu chuyện không chỉ là một sự kết hợp của trí tưởng tượng phong phú mà còn mang đến cho tôi những bài học quý báu.
Mắt Sói, với sự tò mò và lòng học hỏi không ngừng, đã khám phá thế giới xung quanh mình. Điều này thúc đẩy tôi nên hướng sự chú ý của mình vào việc khám phá, học hỏi và phát triển bản thân. Qua cuộc phiêu lưu của Mắt Sói, tôi nhận ra rằng học không chỉ xuất phát từ sách vở, mà còn từ trải nghiệm và giao tiếp với thế giới xung quanh.
Câu chuyện cũng nhấn mạnh giá trị của sự đoàn kết và tương tác xã hội. Mắt Sói không chỉ một mình khám phá, mà còn học hỏi từ những con vật khác nhau, từ sự đa dạng của môi trường. Điều này khuyến khích tôi tìm kiếm sự giao tiếp, chia sẻ ý kiến và học hỏi từ những người xung quanh, từ mọi tình huống cuộc sống.
Cuối cùng, câu chuyện "Mắt Sói" là nguồn động viên mạnh mẽ để không bao giờ ngừng học. Sự tò mò và lòng học hỏi của Mắt Sói đã giúp tôi hiểu rằng hành trình của học vẫn tiếp tục, không có điểm dừng. Học hỏi là một chặng đường liên tục, nơi tâm hồn chúng ta luôn mở cửa để chào đón kiến thức mới và trải nghiệm mới.
Tóm lại, thông qua câu chuyện "Mắt Sói", tôi nhận thức rõ hơn về giá trị của học hỏi, sự quan trọng của sự đoàn kết và sự không ngừng phát triển bản thân. Đó là một hành trình không chỉ mang lại kiến thức mà còn là nguồn động viên lớn để sống một cuộc sống có ý nghĩa và sâu sắc.