Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thai Duong
Xem chi tiết
nguyễn
Xem chi tiết
Ka Ly Nguyễn
21 tháng 12 2018 lúc 21:59

I'm... years old. I study at ... secondary school. From Monday to Saturday, i have five classes for each morning. After school, i have many activities. I often play soccer of badminton with my friends after i helping my mom with chores. I often read book in one hour, then i listen to music or watch TV. I sometimes helps my father plant trees behind our house. I find these activities useful.

Như Ý Phạm Thị
Xem chi tiết
Bui Minh Tri
6 tháng 2 2017 lúc 21:22

dài lắm . Lớp tui bài này là bài tập Tết

Thu Đào
Xem chi tiết
Thái Sơn Lâm
13 tháng 9 2023 lúc 21:09

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

Lưu Nguyễn Hà An
13 tháng 9 2023 lúc 21:11

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Nguyễn Thị Ngọc Linh
18 tháng 9 2023 lúc 21:46

C= (xϵN| 500<x<999; x⋮5)

Edogawa Conan_ Kudo Shin...
Xem chi tiết
Frisk
18 tháng 9 2018 lúc 18:56

Bạn vào VietJack có đáp án đấy

Đỗ Ngọc Quỳnh Mai
18 tháng 9 2018 lúc 18:59

Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

Trả lời câu hỏi in nghiêng

(trang 6 sgk Lịch Sử 6): - Xem lại hình 1 và 2 của bài 1, em có thể nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm?

Trả lời:

Nhìn qua thì chúng ta không thể nhận biết được mà phải dựa vào những kí hiệu, những quy định nào đó. Người xưa đã có cách tính và cách ghi thời gian.Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử.

(trang 6 sgk Lịch Sử 6): - Hãy xem trên bảng ghi "Những ngày lịch sử và kỉ niệm" có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào?

Trả lời:

Bảng ghi có đơn vị thời gian là ngày, tháng, năm ; có 2 loại lịch là Âm lịch và Dương lịch.

Bài 1: Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay.(2017)

Lời giải:

Sự kiệnKhoảng thời gian tính theo nămKhoảng thời gian tính theo thế kỉ
Khởi nghĩa Lam Sơn(7-2-1428)5896
Chiến thắng Đống Đa - Quang Trung đại phá quân Thanh (30-1-1789)2283
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (3-40)197720
Chiến thắng Bạch Đằng - Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên (9-4-1288)7298
Chiến thắng Chi Lăng - Lê Lợi đại phá quân Minh (10-10-1427)590

6

Đỗ Ngọc Quỳnh Mai
18 tháng 9 2018 lúc 19:07

Bài 2: Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta lại ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?

Lời giải:

Bởi vì, tổ tiên chúng ta ngày xưa dùng Âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ... chúng ta đều dùng ngày Âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày Âm lịch tương ứng với ngày Dương lịch.

Nguyễn Minh Lan
Xem chi tiết
Minh Thư
9 tháng 10 2019 lúc 17:17

\(2\left(x^2+8x+16\right)-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+16x+32-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+16x+36=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+16x+64=28\)

\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)^2=28\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\sqrt{28}-8\\x_2=-\sqrt{28}-8\end{cases}}\)

๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
10 tháng 10 2019 lúc 15:32

\(2\left(x^2+8x+16\right)-x^2+4=0\)

\(2x^2+16x+32-x^2+4=0\)

\(x^2+16x+36=0\)

\(x^2+16x+64=28\)

\(\left(x+8\right)^2=28\)

bình phương thì chia lm 2 trường hợp 

lm tiếp phần sau 

Nguyen Thi Hang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hang
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
1 tháng 2 2017 lúc 21:24

CMR: 3^2n+3^n+1

=> 3^2n+3^n+1

= 3^(2n+n)+1

= 3^3n+1

Ta thấy 3^3n là số lẻ

=> 3^3n+1 là số chẵn

=> Trong dãy số tự nhiên chỉ có số 2 là số nguyên tố thôi

mà n>1

=> 3^3n+1 không thể là 2

=> 3^3n+1 là hợp số 

k cho mik nha!!!!!!!!!!!!!!

Nguyen Thi Hang
Xem chi tiết