Những câu hỏi liên quan
Đan Vũ
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
24 tháng 10 2021 lúc 13:31

a) Fe hóa trị III

b) Cu hóa trị III

c) Cu hóa trị II

d) Ba hóa trị II

Bình An Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 19:52

\(N\left(V\right)\\ Cr\left(III\right)\\ Zn\left(II\right)\\ SO_3\left(II\right)\\ K\left(I\right)\\ Si\left(IV\right)\\ Mn\left(VII\right)\\ Ag\left(I\right)\)

Thẩm Tích Vũ
2 tháng 12 2021 lúc 8:36

 

Mr. Phong
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
22 tháng 3 2022 lúc 18:18

1. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

H2O (H hóa trị I, O hóa trị II).

Cu2O (Cu hóa trị I, O hóa trị II).

H2SO4 (H hóa trị I, S hóa trị VI, O hóa trị II).

H3PO4 (H hóa trị I, P hóa trị V, O hóa trị II).

FeO (Fe hóa trị II, O hóa trị II).

Fe2O3 (Fe hóa trị III, O hóa trị II).

Fe3O4 (Fe hóa trị I và II, O hóa trị II).

FexOy (Fe hóa trị 2y/x, O hóa trị II).

KMnO(K hóa trị I, Mn hóa trị VII, O hóa trị II).

K2Cr2O7 (K hóa trị I, Cr hóa trị VI, O hóa trị II).

2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Một mol chất rắn, chất lỏng, chất khí tuy đều có số phân tử là bằng nhau nhưng chiếm thể tích khác nhau vì thể tích của một mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử, mà các chất khác nhau thì phân tử của chúng có kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.

Võ Thị Huyền
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:04

Câu I:

H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)

huu nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 12 2021 lúc 19:29
huu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 8:58

Câu 2:

\(CTHH:X_2O_5\\ M_{X_2O_5}=\dfrac{16}{100\%-43,67\%}=142\left(g\text{/}mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{142-16.5}{2}=31\left(g\text{/}mol\right)\left(P\right)\\ \Rightarrow CTHH:P_2O_5\)

Câu 3:

Trong 1 mol B: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{342.15,79\%}{27}=2\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{342.28,07\%}{32}=3\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{342-2.27-3.32}{16}=12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH_B:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Câu 4:

\(M_X=8,5.2=17\left(g\text{/}mol\right)\)

Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_N=\dfrac{17.82,35\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{17.17,65\%}{1}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH_X:NH_3\)

Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 12 2021 lúc 10:23

C1:

\(NaNO3:\)

 \(MNaNO3=23+62=\dfrac{85g}{mol}\)

\(\%Na=\dfrac{23.100}{85}=27\%\)

\(\%N=\dfrac{14.100}{85}=16\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{85}=56\%\) 

\(K2CO3\)

  \(MK2CO3=39.2+60=\dfrac{138g}{mol}\)

\(\%K=\dfrac{39.2.100}{138}=57\%\)

\(\%C=\dfrac{12.100}{138}=9\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{138}=35\%\)

\(Al\left(OH\right)3:\)

\(MAl\left(OH\right)3=27+17.3=\dfrac{78g}{mol}\)

\(\%Al=\dfrac{27.100}{78}=35\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{78}=62\%\)

\(\%H=\dfrac{1.3.100}{78}=4\%\)

\(SO2:\)

\(MSO2=32+16.2=\dfrac{64g}{mol}\)

\(\%S=\dfrac{32.100}{64}=50\%\)

\(\%O=\dfrac{16.2.100}{64}=50\%\)

\(SO3:\)

\(MSO3=32+16.3=\dfrac{80g}{mol}\)

\(\%S=\dfrac{32.100}{80}=40\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{80}=60\%\)

\(Fe2O3:\)

\(MFe2O3=56.2+16.3=\dfrac{160g}{mol}\)

\(\%Fe=\dfrac{56.2.100}{160}=70\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{160}=30\%\)

C5:

a,MX=2,207.29=64đvC

b, gọi cthh của hợp  chất này là SxOy

Ta có: 32x:16y=50:50

=>x:y=\(\dfrac{50}{32}:\dfrac{50}{16}\)

         = 1,5625:3,125

         =     1      :  2

Vậy CTHH của hợp chất này là SO2

 C2,3,4 lm r nên t bổ sung thim:>

Hằng Phan
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 4 2023 lúc 15:27

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

manh nguyenvan
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Norad II
27 tháng 10 2021 lúc 8:10

a/ Br hoá trị I, S hoá trị II, C hoá trị IV

B/ Fe hoá trị III, Cu hoá trị II, Ag hoá trị I

Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 14:29

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 14:33

b) 

a     II

Na2O

2.a=1. II

\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)

Vậy Na có hóa trị I

Đào Vũ Minh Đăng
30 tháng 7 2021 lúc 22:36

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.