mẫu đất | độ pH | đất chua , kiềm , trung tính |
mẫu số 1: so màu lần 1 | ||
so màu lần 2 | ||
so màu lần 3 | ||
trung bình | ||
mẫu số 2: so màu lần 1 | ||
so màu lần 2 | ||
so màu lần 3 | ||
trung bình |
Dùng các mẫu đất đã chuẩn bị từ nhà và làm theo các bước đã được trình bài ở trên. Mỗi mẫu đất làm 3 lần và lấy kết quả trung bình. Ghi kết quả thu được vào vở bài tập theo mẫu bảng sau:
Mẫu đất | Độ pH | Đất chua, kiềm, trung tính |
Mẫu số 1. So lần 1 | ||
Mẫu số 1. So lần 2 | ||
Mẫu số 1. So lần 3 | ||
Mẫu số 1. Trung bình | ||
Mẫu số 2. So lần 1 | ||
Mẫu số 2. So lần 2 | ||
Mẫu số 2. So lần 3 | ||
Mẫu số 2. Trung bình |
Mẫu đất | Độ pH | Đất chua, kiềm, trung tính |
Mẫu số 1. So lần 1 | 4.0 | Đất chua |
Mẫu số 1. So lần 2 | 4.0 | Đất chua |
Mẫu số 1. So lần 3 | 4.5 | Đất chua |
Mẫu số 1. Trung bình | 4.167 | Đất chua |
Mẫu số 2. So lần 1 | 5.0 | Đất chua |
Mẫu số 2. So lần 2 | 5.5 | Đất chua |
Mẫu số 2. So lần 3 | 4.0 | Đất chua |
Mẫu số 2. Trung bình | 4.83 | Đất chua |
Hai mẫu đất A (pH = 6,8) và mẫu B (pH = 9,2). Hãy cho biết tính chất của 2 mẫu đất?
Mẫu A (tính kiềm), mẫu B (tính chua).
Cả 2 mẫu đều tính kiềm.
Cả 2 mẫu đều tính chua.
Mẫu A (trung tính), mẫu B (tính kiềm).
Hai mẫu đất A (pH = 6,8) và mẫu B (pH = 9,2). Hãy cho biết tính chất của 2 mẫu đất?
Mẫu A (tính kiềm), mẫu B (tính chua).
Cả 2 mẫu đều tính kiềm.
Cả 2 mẫu đều tính chua.
Mẫu A (trung tính), mẫu B (tính kiềm).
Câu 5: Dựa vào bảng 1- Bảng phân cấp đất, em hãy cho biết lần lượt tên 3 mẫu đất trong bài thực hành của cô giáo là gì?
A.Mẫu 1: đất thịt trung bình; Mẫu 2: đất thịt nặng; Mẫu 3: đất thịt nhẹ.
B.Mẫu 1: đất thịt nhẹ; Mẫu 2: đất thịt trung bình; Mẫu 3: đất thịt nặng.
C.Mẫu 1: đất thịt trung bình; Mẫu 2: đất sét; Mẫu 3: đất thịt nặng.
D.Mẫu 1: đất thịt nhẹ; Mẫu 2: đất thịt nặng; Mẫu 3: đất cát pha.
Câu 5: Dựa vào bảng 1- Bảng phân cấp đất, em hãy cho biết lần lượt tên 3 mẫu đất trong bài thực hành của cô giáo là gì?
A.Mẫu 1: đất thịt trung bình; Mẫu 2: đất thịt nặng; Mẫu 3: đất thịt nhẹ.
B.Mẫu 1: đất thịt nhẹ; Mẫu 2: đất thịt trung bình; Mẫu 3: đất thịt nặng.
C.Mẫu 1: đất thịt trung bình; Mẫu 2: đất sét; Mẫu 3: đất thịt nặng.
D.Mẫu 1: đất thịt nhẹ; Mẫu 2: đất thịt nặng; Mẫu 3: đất cát pha.
Một hộp chứa năm cái kẹo có kích thước và mẫu mã giống nhau, trong đó có 1 cái màu đen, 1 cái màu vàng, 1 cái màu xanh, 1 cái màu đỏ, 1 cái màu trắng. Mỗi lần bạn Harry lấy ngẫu nhiên một cái kẹo trong hộp, ghi lại màu của cái kẹo được lấy ra và bỏ lại cái kẹo đó vào hộp. Trong 12 lần lấy liên tiếp, có 2 lần xuất hiện màu đen, 2 lần xuất hiện màu vàng, 2 lần xuất hiện màu xanh, 3 lần xuất hiện màu đỏ, 3 lần xuất hiện màu trắng. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện cái kẹo màu trắng?
1. So với giun đũa, giun đất xuất hiện cơ quan mới nào ?
2. Khi cuốc giun đất có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất, gì tại sao có màu đỏ ?
3. Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt như thế nào ?
Tham khảo
1. Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
2. Máu, vì giun đất đã có máu mang sắc tố nên có màu đỏ
3. Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Một hộp chứa bốn chiếc vòng có kích thước và mẫu mã giống nhau, trong đó có 1 chiếc màu xanh, 1 chiếc màu hồng, 1 chiếc màu vàng, 1 chiếc màu cam. Mỗi lần bạn Bình lấy ngẫu nhiên một chiếc bút trong hộp, ghi lại màu của chiếc bút được lấy ra và bỏ lại chiếc bút đó vào hộp. Trong 24 lần lấy liên tiếp, có 8 lần xuất hiện màu xanh, 6 lần xuất hiện màu vàng, 7 lần xuất hiện màu hồng, 3 lần xuất hiện màu cam. Tính tổng xác suất thực nghiệm xuất hiện chiếc vòng màu hồng và vàng?
Một hộp chứa bốn chiếc nhẫn có kích thước và mẫu mã giống nhau, trong đó có 1 chiếc màu xanh, 1 chiếc màu hồng, 1 chiếc màu vàng, 1 chiếc màu cam. Mỗi lần bạn Linh lấy ngẫu nhiên một chiếc nhẫn trong hộp, ghi lại màu của chiếc nhẫn được lấy ra và bỏ lại chiếc nhẫn đó vào hộp. Trong 14 lần lấy liên tiếp, có 2 lần xuất hiện màu xanh, 2 lần xuất hiện màu vàng, 3 lần xuất hiện màu hồng, 7 lần xuất hiện màu cam. Tính tổng xác suất thực nghiệm xuất hiện chiếc nhẫn màu xanh, vàng và màu hồng?
- xác xuất thực nghiệm của số lần màu xanh là : \(\dfrac{2}{14}\)
- xác xuất thực nghiệm của số lần màu vàng là : \(\dfrac{2}{14}\)
- xác xuất thực nghiệm của số lần màu hồng là : \(\dfrac{3}{14}\)
- xác xuất thực nghiệm của số lần màu cam là : \(\dfrac{7}{14}\)
tổng xác xuất thực nghiệm xuất hiện chiếc nhẫn mà xanh , vàng và hồng là :
\(\dfrac{2}{14}\)+\(\dfrac{2}{14}\)+\(\dfrac{3}{14}\)=\(\dfrac{2+2+3}{14}\)=\(\dfrac{7}{14}\)=\(\dfrac{1}{2}\)
vậy ...