Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Như Quỳnh
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Lê thu hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
16 tháng 10 2018 lúc 17:10

a) ta có: 3n + 1 chia hết cho n - 2 

=> 3n - 6 + 7 chia hết cho n - 2 

3.(n-2) + 7 chia hết cho n - 2 

mà 3.(n-2) chia hết cho n - 2 

=> 7 chia hết cho n - 2 

...

bn tự làm tiếp nhé

Phạm Lê Thiên Triệu
16 tháng 10 2018 lúc 17:11

a)3n+1 chia hết cho n-2.

=>(3n+1)-(n-2) chia hết cho n-2.

3n+1-(n-2)

=3n+1-n+2

=2n+3

=>2n+3 chia hết cho n-2.

=>(2n+3)-(n-2) chia hết cho n-2.

2n+3-(n-2)

=2n+3-n+2

=n+5

=>n+5 chia hết cho n-2

=>(n+5)-(n-2) chia hết cho n-2.

n+5-(n-2)

=n+5-n+2

=7

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2=7 và 1

=>n=9 và 3.

ko hiểu thì hỏi đừng k sai!

Nguyệt
16 tháng 10 2018 lúc 17:12

\(3n+1⋮n-2\)

\(=>3.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(=>7⋮n-2\)

\(=>n-2\in U\left(7\right)=\left\{\mp1,\mp7\right\}\)

\(=>n-2=\left\{\mp1,\mp7\right\}\)

\(=>n=\left\{.....\right\}\)( đến đây bn tự tính nha)

Wang Juri
Xem chi tiết
Laura
22 tháng 11 2019 lúc 21:10

a) Ta có:

17 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(17)

=>Ư(17)={-1;1;-17;17}

Ta có bảng sau:

n-3-11-1717
n24-1420
KLtmtmloạitm

Vậy....

Khách vãng lai đã xóa
Laura
22 tháng 11 2019 lúc 21:16

b) Ta có:

n+8 chia hết cho n+7

=>n+7+1 chia hết cho n+7

=>1 chia hết cho n+7

=>n+7 thuộc Ư(1)

=>Ư(1)={-1;1}

Xét:

+)n+7=-1=>n=-8(loại)

+)n+7=1=>n=-6(loại)

Vậy ko có gt nào của n thỏa mãn đk trên

Khách vãng lai đã xóa
Laura
22 tháng 11 2019 lúc 21:20

c) Ta có:

2n-9 chia hết cho n-5

=>2(n-5)+1 chia hết cho n-5

=>1 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(1)

=>Ư(1)={-1;1}

Xét:

+)n-5=-1=>n=4(tm)

+)n-5=1=>n=6(tm)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Kirito_kun
Xem chi tiết
Lại Bá Duy Anh
10 tháng 3 2020 lúc 20:21

không biết

Khách vãng lai đã xóa

mik ko bt câu 1, 2 chỉ bt câu 3 thôi:

c)

3n+7 chia hết cho 2n+1

      => 2.(3n+7) chia hết cho 2n+1

      => 6n+14 chia hết cho 2n+1

2n+1 chia hết cho 2n+1

      => 3.(2n +1) chia hết cho 2n+1

      => 6n+3 chia hết cho 2n+1

Do đó: 6n+14 - (6n+3) chia hết cho 2n+1

       => 6n+14 - 6n - 3 chia hết cho 2n+1

       => ( 6n - 6n ) - ( 14 - 3 ) chia hết cho 2n+1

       =>                11               chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (11) = { 1,11 }

Ta có bảng sau:

2n+1

      1      11
n      0       5

Vậy n thuộc { 0, 5 }

Khách vãng lai đã xóa
Black_sky
10 tháng 3 2020 lúc 20:40

\(a,\frac{n^2+n+17}{n+1}=\frac{\left(n^2+2n+1\right)-\left(n+1\right)+17}{n+1}\)

                               =\(\frac{\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)+17}{n+1}=n+1+1+\frac{17}{n+1}\)

                             =\(n+2+\frac{17}{n+1}\)

Để \(n^2+n+17\)chia hết cho n+1 thì \(n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1,\pm17\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1-17-1117
n-18-2016
Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

ai làm đúng mk k cho

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
9 tháng 3 2020 lúc 20:18

a)  \(n+7⋮n+2\)

=) \(\left[n+7-\left(n+2\right)\right]⋮n+2\)

=) \(n+7-n-2⋮n+2\)

=) \(5⋮n+2\)

=) \(n+2\inƯ\left(5\right)\)\(\left\{+-1;+-5\right\}\)

=) \(n\in\left\{-3;-1;3;-7\right\}\)

đăng kí kênh V-I-S hộ mình nha !

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
9 tháng 3 2020 lúc 20:23

b) \(9-n⋮n-3\)

=) \(\left[9-n+\left(n-3\right)\right]⋮n-3\)

=) \(9-n+n-3\)\(⋮n-3\)

=) \(6⋮n-3\)

=) \(n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{+-1;+-2;+-3;+-6\right\}\)

=) \(n\in\left\{2;4;5;1;0;6;9;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ thế khang
Xem chi tiết
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
10 tháng 3 2020 lúc 9:56

làm hộ?????

Khách vãng lai đã xóa
hỏi đáp
10 tháng 3 2020 lúc 10:20

3)

3n+7\(⋮2n+1\)

vì \(3n+7⋮3n+7\)

=>\(2\left(3n+7\right)⋮3n+7\)

=> 6n+7\(⋮3n+7\)

vì \(2n+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(6n+7\right)-\left(6n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6⋮2n+1\)

đến đoạn này em chỉ cần lập bảng tìm n nữa là xong nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Trần Đức Quân
3 tháng 12 2023 lúc 13:46

tìm n để 3n-2 chia hết cho n+4

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Anh Thu Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 22:00

a,

thì bn lập luận

n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2

=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2

=> 15 chia hết cho n+2

=> n+ 2 thuộc ước của 15

b, câu  này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé

c, thì nhân n+1 với 2

thế nhé !!!!

Phạm Hải Vân
14 tháng 12 2016 lúc 22:04

Phân tích ra là được mà bạn.

a, n+17=(n+2)+15

Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(15)

tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà 

Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.

fan kg69
Xem chi tiết
Thăm Tuy Thăm Tuy
13 tháng 11 2018 lúc 12:16

a) 3n - 17 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 - 23 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) - 23 chia hết cho n + 1

=> 23 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\)Ư ( 23 ) = { 1 ; 23 }

=> n = { -1 ; 21 }

Do n là số tự nhiên 

=> n = 21

b) 4n - 2 chia hết cho n - 2 

=> 4n - 8 + 6 chia hết cho n - 2

=> 4 ( n - 2 ) + 6  chia hết cho n - 2

=> 6 chia hết cho n -2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> n = { 3 ; 4 ; 5 ; 8 }

c) 2n + 7 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 11 chia hết cho n - 2

=> 2 ( n - 2 ) + 11 chia hết cho n - 2

=> 11 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 11 ) = { 1 ; 11 }

=> n = { 3 ; 13 }