Hòa tan 13g một kim loại bằng HCl thu được 4,48l H2.Xđ kim loại
Hòa tan hoang toàn 13g một kim loại M hóa trị II vào axit H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48l khí SO2 (đktc). Kim loại thu được là A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Ta có: \(n_{SO4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{18}{0,2}=65\)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
Đốt cháy 13g một kim loại trong oxi thu đc 14,6g chất rắn. Hòa tan chất rắn vào dd HCl dư thu đc 2,24(H2
Bài 24. Hòa tan 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng một lượng dư axit HCl thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại A
Bài 25. Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hóa trị III trong dd HCl dư thu đucợ 10,08 lít khí H2 (đktc). Xác định tên A và m HCl đã dùng
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
: Hòa tan 13g một kim loại hóa trị 2 tác dụng với dung dịch HCL , sau phản ứng thu được 27,2g muối khan , xác định kim loại
Đặt kim loại cần tìm là R
\(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right);n_{RCl_2}=\dfrac{27,2}{M_R+71}\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2
Theo PT: \(n_R=n_{RCl_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{27,2}{M_R+71}\Leftrightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)
Vậy R là kim loại kẽm
hh d gồm fe và 1 kim loại m có hóa trị 2. hòa tan 9,6g hh d vào đ hcl dư.thì thu đc 4,48l khí (đktc). mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại vào dd hcl dư thì thể tích h2 sinh ra chứa đến 5,6l (đktc). xác định kim loại m và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hh
Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b
Ta có :
56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6
⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6
0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)
M+2HCl→MCl2+H2
⇒MM>4,60,25=18,4
+) Nếu M=24(Mg)
Ta có :
56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2
Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)
+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1
mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)
4) Hòa tan hoàn toàn 14,4g một kim loại R (hóa trị II) bằng dd HCl thu được 13,44lit khí H2 (đktc). Kim loại R là:
nH2 = 13.44/22.4=0.6 (mol)
R + 2HCl => RCl2 + H2
0.6..............................0.6
MR = 14.4/0.6 = 24
=> R là : Mg
hòa tan hoàn toàn 4,6g 1 kim loại kiềm trong dd HCL thu được 1,32l khí (đktc).Xđ tên kim loại kìm trên
bài này ko khó đâu nha
đặt kim loại cần tìm là X
khí thoát ra là hidro : nH2= 1.32/22.4\(\approx\)0.058 mol
pt: 2X +2HCl --> 2XCl + H2
0.116 0.058
Mx= 4.6/0.116\(\approx\) 39g/mol
vậy X là K
cho 13 g kim loại R hóa trị II tan hết trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 4,48l H2 dktc .Tìm kim loại R
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,2<-----------------0,2
=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(g/mol\right)\)
=> R là Zn
hoà tan hoàn toàn 8g hỗn hợp Fe và kim loại R hoá trị 2 bằng dd HCl thì thu được 4,48l H2(đkct). Mặt khác hoà tan hết 4,8g kim loại R vào 250ml dd HCl 2M thì HCl dư .Xác định kim loại
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x 2x x x
R + 2HCl → RCl2 + H2
y 2y y y
Gọi nFe = x, nR = y
Ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+M_Ry=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+M_Ry=8\\56x+56y=11,2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow y\left(56-M_R\right)=3,2\Leftrightarrow y=\frac{3,2}{56-M_R}\left(0< y< 0,2\right)\)
\(\Leftrightarrow0< \frac{3,2}{56-M_R}< 0,2\Leftrightarrow M_R< 40\left(1\right)\)
Mặt khác: R tác dụng với HCl thì sau phản ứng HCl dư nên nR < \(\frac{1}{2}\)nHCl \(\Leftrightarrow\frac{4,8}{M_R}< 0,25\Leftrightarrow M_R>19,2\left(2\right)\)
Từ (1), (2) và R là KL có hóa trị 2 nên R = 24 (Mg)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
x....................................x (mol)
R + 2 HCl -> RCl2 + H2
y..................................y (mol)
\(\frac{4,8}{R}\) .....\(\frac{9,6}{R}\).................................(mol)
Theo bài ra : 56x + My = 8 (g)
x+y = nH2 = 0,2(mol) => y < 0,2
56x +56y =11,2
=> y(56-M) =11,2-8=3,2(g)
\(y=\frac{3,2}{56-R}< 0,2\Leftrightarrow R< 40\)
Lại có \(\frac{9,6}{R}< 0,5\Leftrightarrow R>19,2\)
R hóa trị II , vậy R là Mg