Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Cuuemmontoan
11 tháng 12 2021 lúc 20:50

Tham khảo:
Tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường đới lạnh:

Hiện nay, do biến đổi khí hậu, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại.

Jae Yeol
11 tháng 12 2021 lúc 20:51

Do hiện tượng nóng lên toàn cầu ( biến đổi khí hậu ) 

Tạ Phương Linh
20 tháng 4 2022 lúc 20:55

Tham khảo:
Tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường đới lạnh:

Hiện nay, do biến đổi khí hậu, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại.

ninaquynh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 9:37

A

B

 

Khánh Quỳnh Lê
4 tháng 12 2021 lúc 9:39

A B

qlamm
4 tháng 12 2021 lúc 9:40

A

B

Bùi Văn Vương
Xem chi tiết
qwerty
20 tháng 5 2017 lúc 18:08

Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.

Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.

Bùi Văn Vương
20 tháng 5 2017 lúc 19:42

CHÉP!

Ái Nữ
20 tháng 5 2017 lúc 20:15

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3] Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.

Châu Nam Cực, xét trung bình, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong tất cả các lục địa.[4] Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.[5] Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F). Tuy không có cư dân sinh sống thường xuyên, nhưng vẫn có từ 1.000 đến 5.000 người sinh sống mỗi năm tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp lục địa. Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.

Xí Muội
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
13 tháng 10 2019 lúc 20:00

Nam cực và Bắc cực đều là hai mỏm tận cùng của trái đất, ở vĩ độ giống nhau, thời gian chiếu và góc độ chiếu của mặt trời cũng giống nhau, vậy mà chúng khác nhau đến kỳ lạ. Nếu như lớp áo băng Nam cực dầy trung bình khoảng 1.700 mét, thì ở cực Bắc, lớp vỏ lạnh giá này chỉ dày từ 2 đến 4 mét mà thôi.

Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.

Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.

Người ta đã tính được rằng diện tích băng che phủ trên toàn trái đất là khoảng gần 16 triệu km2, mà Nam cực chiếm tới 4/5. Tổng thể tích băng ở Nam cực ước khoảng 28 triệu km3, còn ở Bắc cực chỉ bằng gần 1/10 mà thôi. Nếu toàn bộ băng ở Nam cực tan hết thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao khoảng 70 mét.

Nguyễn Phúc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Truong nguyen quang
8 tháng 3 2022 lúc 19:30

Lỗ thủng ozon được tạo thành là do có các đám mây tầng bình lưu trên địa cực; tạo thành các đám mây này lại có một nhiệt độ giới hạn mà trên nhiệt độ đó các đám mây sẽ không được tạo thành. Tầng bình lưu ở Bắc Cực lạnh đi có thể sẽ mang lại các điều kiện tương tự như các điều kiện gây ra lỗ thủng ở Nam Cực.

Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 19:41

Tham khảo

Lỗ thủng tầng ozone có liên quan đến xoáy cực Nam Cực - một dải không khí lạnh cuộn xoáy di chuyển xung quanh Trái đất. Khi nhiệt độ ở tầng bình lưu bắt đầu tăng vào cuối mùa xuân, sự suy giảm tầng ozone chậm lại, xoáy cực yếu dần và cuối cùng bị phá vỡ.

Phạm Anh Thái
Xem chi tiết
Thư Phan
17 tháng 12 2021 lúc 21:43

B

Triệu Ngọc Huyền
17 tháng 12 2021 lúc 21:44

B

Công Vinh Lê
17 tháng 12 2021 lúc 21:45

B

Phan Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Nya arigatou~
2 tháng 10 2016 lúc 20:21

-Xác định các khu vực đóng băng vào mùa đông ở vùng Bắc cực và Nam cực:

Trả lời :

Bao gồm các khu vực rộng lớn tại miền Bắc Nga và Canada, quần đảo South Georgia và South Sandwich cũng như quần đảo Kerguelen

TGH...!
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 3 2022 lúc 20:03

vì băng ở bắc cực được tạo thành từ nước ngọt vì vậy khi nó tan chảy thì nước ngọt sẽ đổ thẳng vào đại dương nên chúng không phải nước mặn

Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 3 2022 lúc 20:04

bản thân băng ở Bắc Cực thực chất là nước ngọt do khi tan chảy thì nước băng tan chảy sẽ lẫn vào nước biển cho nên nước băng sẽ mặn theo

(chắc v)

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
28 tháng 3 2022 lúc 20:04

TK :

Băng hình thành từ nước biển đóng băng thường đóng băng đủ chậm để tạo thành nước kết tinh (nước đá), không có chỗ cho muối lẫn vào.