SST | đặc điểm/đại diện | thủy tức | sứa | san hô |
1 | kiểu đối xứng | |||
2 | cách di chuyển | |||
3 | cách dinh dưỡng | |||
4 | cách tự vệ | |||
5 | số lớp tế bào của thành cơ thể | |||
6 | kiểu ruột | |||
7 | sống đơn độc hay tập đoàn |
2. Nơi sống, cách dinh dưỡng của sứa, hải quỳ, san hô. Cách di chuyển của sứa. Tập tính sống của san hô. Đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang?
Tham khảo
- Nơi sống: ở biển
- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng
- Cách di chuyển của sứa:
+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.
+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính
Tham khảo
- Cách di chuyển của sứa
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
Đặc điểm | ĐẠi diện \(\Rightarrow\) | Thủy tức | Sứa | San hô |
Kiểu đối xứng | ||||
Cách di chuyển | ||||
Cách dinh dưỡng | ||||
Cách tự vệ | ||||
Số lớp tế bào của thành cơ thể | ||||
Kiểu ruột | ||||
Sống đơn độc hay tập đoàn | ||||
Cụm từ cần chọn | KO đối xứng, đối xứng tỏa tròn, kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, co bóp dù, không di chuyển, tự dưỡng, dị dưỡng , tự bảo vệ nhờ tế bào gai, tự vệ nhờ di chuyển, ruột túi, ruột phân nhánh, hai lớp , ba lớp |
Đặc điểm/Đại diện | Thuỷ tức | Sứa | San hô |
Kiểu đối xứng | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn |
Cách di chuyển | kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu | co bóp dù | không di chuyển |
Cách dinh dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng |
Cách tự vệ | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ bằng tế bào gai |
Số lớp tế bào của thành cơ thể | hai lớp | hai lớp | hai lớp |
Kiểu ruột | ruột túi | ruột túi | ruột túi |
Sống đơn độc hay tập đoàn | đơn độc | đơn độc | tập đoàn |
Nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển dinh dưỡng sinh sản của thủy tức và san hô
Nơi sống, cách dinh dưỡng của sứa, hải quỳ, san hô.Cách di chuyển của sứa.Tập tính sống của san hô.
Tham khảo
- Nơi sống: ở biển
- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng
- Cách di chuyển của sứa:
+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.
+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
MONG MN GIÚP MIK MÔN SINH AK, ĐIỂM KÉM KG HÀ, BẠN NÀO LÀM ĐC MIK CHO 5* Ạ ^^
CÂU HỎI ?
Câu 1:Cành san hô bộ phận nào ng ta lấy làm đồ để trang trí và vai trò của các ngành ruột khoang?
Câu 2:Đặc điểm chung của nghành ruột khoang:
STT | Đại diện, đặc điểm | Thuỷ tức | Sứa | San hô |
1 | Kiểu đối xứng | |||
2 | Cách di chuyển | |||
3 | Cách dinh dưỡng | |||
4 | Cách tự vệ | |||
5 | Số lớp tế bào của thành cơ thể | |||
6 | Kiểu ruột | |||
7 | Số đơn độc hay tập đoàn |
Câu 3:-So sánh đặc điểm của sứa vs thuỷ tức, và nêu cấu tạo, lối sống của hải quỳ
Câu 4:-San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô kg?So sánh rồi chỉ ra những đặc điểm chung về cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do?
CHÚC MN TRẢ LỜI VUI VẺ Ạ VÀ GOOD LUCK
1.khung xương đá vôi dùng để trang trí
4.san hô vừa có lợi và vừa có hại.biên ta giàu san hô
1. lấy bộ phận khung xương đá vôi
: Sứa và thủy tức có chung các đặc điểm nào sau đây?
1. Sống ở biển.
2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
3. Có khả năng di chuyển nhanh.
4. Là động vật ăn thịt.
5. Bắt mồi bằng tua miệng
6. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.
7. Có kiểu ruột túi.
Đáp án đúng là
A. 2, 3, 6, 7. B. 2, 3, 5, 7. C. 1, 3, 4, 6. D. 2, 4, 5, 7.
hãy trình bày cấu tao,đặc điểm dinh dưỡng,cách di chuyểnvà hình thức sinh sản của thuỷ tức và san hô
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-sinh-san-va-dinh-duong-cua-sua-hai-quy-thuy-tuc-va-san-ho-faq399142.html
1.Hình dạng,lối sống,cách dinh dưỡng,cách tự vệ của sứ,hải quỳ,san hô
2.Trình bày sự khác nhau giữa sứa,san hô và thủy tức trong sinh sản Ngô tính mọc chồi
3.Nêu vai trò của ngành ruột khoang
Giúp em với mọi người😭
1. Cách di chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức?
2. Cách dinh dưỡng của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức, ruột khoang, giun kim, trai sông, tôm sông?
3.Môi trường sống của: thủy tức, sứa, giun tròn, sán lá gan, giun đất, san hô, hải quỳ,châu chấu?
4. Trình bày vai trò thực tiễn của giun đốt, thân mềm, sâu bọ ?
5. Kể tên 5- 10 đại diện của các ngành sau: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, giun đốt, thân mềm, chân khớp, giáp xác?
6. Nêu cấu tạo ngoài của Tôm sông,châu chấu, nhện, thủy tức, cá chép?
7. So sánh trùng roi xanh với thực vật?
8.Đa dạng của lớp giáp xác, động vật nguyên sinh,thân mềm,sâu bọ?
9. Cho các loài động vật sau: sán dây, trùng sốt rét, ruồi, ốc sên, san hô, đỉa, giun đũa, cua đồng.
Hãy sắp xếp chúng vào đúng các ngành động vật tương ứng.
10. Khi vườn rau cải nhà em vừa có sâu hại xuất hiện, em có thể áp dụng những biện pháp phòng trừ sâu hại nào?
hỏi thế đéo ai muốn trả lời ... viết từng câu thôi.
Câu 1:
Cách di chuyển
Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành
Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể
Thủy tức:
Có hai cách di chuyển của thủy tức:
+ Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.
+ Di chuyển kiểu lộn đầu: di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Câu 2:
Cách dinh dưỡng
Trùng roi xanh: Tự dưỡng và dị dưỡng
Trùng biến hình: Dị dưỡng
Trùng đế giày: Dị dưỡng
Thủy tức: Dị dưỡng
Ruột khoang: Dị dưỡng
Giun kim: Dị dưỡng
Trai Sông: Dị dưỡng
Tôm Sông: Dị dưỡng