sự giống và khác nhau giữa xã hội phong kiến Châu Âu và chủ nghĩa tư sản Châu Âu thời Hậu kì trung đại
hãy nêu sự khác nhau và giống nhau giữa xã hội phong kiến châu Âu và châu Á
+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến châu âu và xã hội phong kiến châu á
Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
like giúp nha!
sự suy vong của chế độ phong kiến và sự chủ nghĩa tu bản ở châu âu theo gợi ý :
+ Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý
+ Cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến Xã Hội Châu Âu ?
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu âu đc hình thành như thế nào ?
( Giúp em với càng dài càng tốt nha )
Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu.
Nội dung so sánh | Phương Đông | Phương Tây |
Thời gian hình thành | Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm. | Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn. |
Thời kì phát triển | Từ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm. | Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh. |
Thời kì khủng hoảng | Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. | Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. |
Cơ sở kinh tế | Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. | Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa. |
Giai cấp cơ bản | Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). | Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). |
Thể chế chính trị | Quân chủ | Quân chủ |
Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu.
Những nét lớn và sự khác nhau giữa tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến (phương Đông và phương Tây) .
Những đặc điểm cơ bản : |
Xã hội phong kiến phương Đông |
Xã hội phong kiến Châu Âu |
Thời kỳ hình thành : |
Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X . Hình thành sớm. |
Thế kỷ V -X Hình thành muộn . |
Thời kỳ phát triển : |
Từ thế kỷ X đến XV . Phát triển chậm . |
Từ thế kỷ XI đến XIV . Phát triển tòan thịnh .
|
Thời kỳ khủng hoảng và suy vong : |
Thế kỷ XVI đến XIX . Kéo dài ba thế kỷ |
Thế kỷ XV đến XVI . Kết thúc sớm,chuyển sang chủ nghĩa tư bản . |
Cơ sở kinh tế : |
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn |
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa . |
Các giai cấp cơ bản : |
Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế ) |
Lãnh chúa và nông nô Bóc lột bằng tô thuế . |
Thế chế chính trị : |
Quân chủ |
Quân chủ |
*Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
*Chính trị và tư tưởng.
-Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
-Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
-Cơ sở lí luận cho chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
Vẽ sơ đồ xã hội phong kiến Châu Âu , xã hội phong kiến Trung Quốc , xã hội chủ nghĩa tư bản . Nêu nhận xét và so sánh
- Ai giúp mình nha ! Mình sắp làm kiểm tra 15' bài này rồi
Nhận xét:
_ Cả ba thời đều có điểm chung là đều có người đứng đầu, và người lao động làm thuê.
So sánh:
Giống:
_ có cơ sở kinh tế, xã hội chính trị và tư tưởng.
_ giống nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước (cái ảnh mình vẽ đó)
_ Về bản chất và chức năng của nhà nước. (Về chức năng nhà nước, cả nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều thực hiện 2 chức năng chính là chức năng đối nội (bảo vệ, củng cố và phát triển chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất, duy trì chế độ bóc lột, đàn áp nông dân và các tầng lớp khác) và chức năng đối ngoại (phòng thủ chống xâm lược từ bên ngoài, gây chiến tranh xâm lược các nước khác, hoạt động đối ngoại hữu hảo ở từng thời điểm với các quốc gia khác,...)...) cái này ghi cho hiểu chứ thật ra chắc không cần.
Khác:
phong kiến Trung quốc | Tư sản | phong kiến châu Âu |
_ người đứng đầu chỉ có 1 | _không có người đứng đầu | _ nhiều lãnh chúa, mỗi người quản lí 1 phần của mình. |
Bài này là dạng nâng cao nên mình chỉ có thể giúp sơ sơ như thế thôi!
So sánh sự giống và khác nhau giữa xã hội phong kiến châu Âu và châu Á. (không copy, ko dài dòng, miễn sao đủ các ý chính là được)
1. Sự giống nhau:
Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).
2. Sự khác nhau:
Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiến phương Đông (hơn 2500 năm).
Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
1 quý tộc và tư sẵn châu âu đã làm cách nào để có đc tiền vốn vs đội ngũ công nhân làm thuê?
2. giai cấp tư sản và vô sản đã đc hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu âu?
3. cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu âu
4. quan hệ sản xuất tử bản chủ nghĩa ở châu âu được hình thành như thế nào
1. Quý tộc và tư sản châu Âu để có được tiền vốn với đội ngũ công nhân làm thuê là:
+ Vốn: Cướp bóc thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen đi bán, cướp ruộng đất từ nông nô,...
+ Nhân công:
- Dùng bạo lực đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa khiến họ không có ruộng đất và phải đi làm thuê ở các xưởng ở tư bản.
- Bắt người da đen ở châu Phi.
2. - Giai cấp tư sản được hình thành từ lãnh chúa và quý tộc.
- Giai cấp vô sản được hình thành từ nông nô.
3. Cuộc phát kiến địa lí đã tác động đến xã hội châu Âu là:
+ Tích cực: góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
+ Tiêu cực: làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
4. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành là: Khi xã hội phong kiến suy yếu thì các quý tộc và thương nhân đã cướp bóc của các nước thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen và cướp ruộng đất của nông nô để có nguồn vốn và nhân công. Từ đó xã hội phân hóa thành tư sản và vô sản, xã hội chủ nghĩa tư bản hình thành.
1.
Để có được vốn, quý tộc và tư sản đã ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về Châu Âu. Nhờ thế những người này đã giàu lên nhanh chóng.
Để có được đội ngũ nhân công làm thuê, quý tộc và tư sản đã dùng bạo lực để cướp đoạt ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa. Nông nô không có ruộng cày cấy trở thành người đi lang thang, cuối cùng buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản.
Buôn bán nô lệ da Đen từ châu Phi qua châu Mĩ và châu Âu
Cướp biển
2 .
Giai cấp tư sản được hình thành từ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có trong xã hội phong kiến ở Châu Âu.
Giai cấp vô sản được hình thành từ những người công nhân làm thuê bị bóc lột đến kiệt quệ.
3.
Các cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân Châu Âu chủ yếu hướng sang Ấn Độ và các nước phương Đông.
Các cuộc phát kiến địa lí đó đã trở thành một cuộc cách mạng trong giao thông và trí thức. Đem về cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá vô tận. Ngoài ra, nó còn góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển cũng như làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành ở Châu Âu.
4.
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành:
Vốn: Nhờ cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân Châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng thủ công, các đồn điền và dần dần họ trở thành giai cấp tư sản. Đội ngũ công nhân làm thuê: Những người nông nô bị mất ruộng đất, phải lang thang, cuối cùng phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản. Ngoài nông nô, còn có nô lệ được mua từ châu Phi sang châu Âu.hệ thống lại bài cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
Tham khảo:
1. Phong trào văn hóa phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII)
- Khái niệm: "Phong trào văn hóa Phục Hưng" là khôi phục những tinh hóa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.
- Nguyên nhân:
Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn hóaGiai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị xã hội.Nội dung phong trào:Lên án giáo hội Ki - tô, phá trật tự xã hội phong kiến.Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.Ý nghĩa:Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Châu Âu và nhân loại.2. Phong trào cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân: Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là cản trở đối với giai cấp tư sản. Yêu cầu đặt ra phải tiến hành cải cách.
- Diễn biến:
Cải cách của M. Lu Thơ (Đức): Lên án những hành vi tham lam và đồi bại của giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục nghi lễ phiền toái.Cải cách của Can - vanh (Thụy Sĩ): Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu- thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành.Hệ quả: Đạo Ki - tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki - tô cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau. Bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức.theo em nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
không có môn sử trong thuộc môn nào nên mik chọn toán ý mà bạn
giờ vẫn cần à