Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
hihihi123
5 tháng 9 2017 lúc 18:44

- Hình dạng của các loại tế bào thực vật rất khác nhau: hình nhiều cạnh như tế bào biểu bì vảy hành, hình trứng như tế bào thịt quả cà chua, hình chữ nhật như tế bào thịt lá, hình hạt đậu như tế bào lỗ khí... Ngay trong một cơ quan cũng có nhiều loại tế bào có hình dạng khác nhau như ở rễ cây có tế bào lông hút, tế bào biểu bì, tế bào thịt vỏ, tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ..- Kích thước của tế bào cũng rất khác nhau: phần lớn có kích thưóc nhỏ bé không thể nhìn bằng mắt thường được mà phải dùng kính kiển vi.

VD: Tế bào mô phân sinh ngọn có chiều dài khoảng từ 0,001 đến 0,003mm, đường kính 0,001 - 0,003mm.
Ngoài ra cũng có thể có những tế bào lớn,mắt thường cũng có thể nhìn thấy đc Vd:Tế bào sợi gai chiều dài có thể tới 550mm, đường kính tới 0,04mm; tế bào tép bưởi chiều dài có thể tới 45 mm, đường kính tới 5,5mm...
Phạm Thị Thạch Thảo
13 tháng 9 2017 lúc 16:14

- Hình dạng của tế bào thực vật rất khác nhau: hình nhiều cạnh như tế bào biểu bì vảy hành, hình trứng như tế bào thịt quả cà chua, hình chữ nhật như tế bào thịt lá, hình hạt đậu như tế bào lỗ khí... Ngay trong một cơ quan cũng có nhiều loại tế bào có hình dạng khác nhau như ở rễ cây có tế bào lông hút, tế bào biểu bì, tế bào thịt vỏ, tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ...

- Kích thước của tế bào cũng rất khác nhau: phần lớn có kích thưóc nhỏ bé không thể nhìn bằng mắt thường được mà phải dùng kính kiển vi. Ví dụ: tế bào mô phân sinh ngọn có chiều dài khoảng từ 0,001 đến 0,003mm, đường kính 0,001 - 0,003mm. Nhưng cũng có những tế bào lớn, mắt thường có thể nhìn thấy được như tế bào sợi gai chiều dài có thể tới 550mm, đường kính tới 0,04mm; tế bào tép bưởi chiều dài có thể tới 45 mm, đường kính tới 5,5mm...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 14:04

loading...

- Điểm giống nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật:

+ Đều là tế bào nhân thực, được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là: Màng sinh chất, tế bào chất và nhân (nhân hoàn chỉnh có màng nhân bao bọc).

+ Tế bào chất đều được xoang hóa nhờ hệ thống nội màng.

+ Có cấu trúc phức tạp, đều có hệ thống các bào quan có màng và không có màng gồm nhân, ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi, không bào, peroxisome, ribosome.

- Điểm khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Có thành cellulose bao quanh màng sinh chất

Không có thành cellulose bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Thường không có trung thể

Có trung thể

Có không bào trung tâm lớn

Không có không bào hoặc có không bào nhưng có kích thước nhỏ

Không có lysosome

Có lysosome

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glycogen, mỡ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2018 lúc 7:01

Kích thước của tế bào thực vật rất da dạng, chủ yếu tế bào có kích thước nhỏ trừ một số tế bào của bưởi, chanh…

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Quan sát hình 18.2, ta thấy:

+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.

+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.

+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.

- Kết luận:

+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.

+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.

 
Doãn Trần bảo minh
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 10 2021 lúc 21:32

tham khảo

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Không bào : chứa dịch tế bào

Minh Lệ
Xem chi tiết

Đặc điểm

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

Kích thước

- Kích thước nhỏ (0,5 – 10 µm)

- Kích thước lớn (10 – 100 µm)

Thành tế bào

- Có thành tế bào được cấu tạo từ peptidoglycan

- Có thể có thành tế bào được cấu tạo từ cellulose (thực vật), chitin (nấm) hoặc không có thành tế bào (động vật)

Nhân

- Chưa có màng nhân bao bọc (vùng nhân)

- Đã có màng nhân bao bọc (nhân hoàn chỉnh)

DNA

- DNA dạng vòng, có kích thước nhỏ

- DNA dạng thẳng, có kích thước lớn hơn, liên kết với protein tạo nên NST trong nhân

Bào quan

có màng

- Không có các loại bào quan có màng, chỉ có bào quan không màng là ribosome.

- Có nhiều loại bào quan có màng và không màng bao bọc như ti thể, lục lạp, không bào,…

Hệ thống

nội màng

- Không có hệ thống nội màng

- Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt.

Đại diện

- Vi khuẩn,…

- Nấm, thực vật, động vật

Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 10 2021 lúc 20:24

giống nhau 

cả 2 lại đều có màng tế bào và tế bào chất 

khác nhau 

tb nhân sơ ; ko có hệ thống nội màng ,các bào quan ko có màng bao boc chỉ có 1 bào quan duy nhất là ribosome 

tb nhân thực ; có hệ thống nội màng , tb chất đc chia thành nhiều khoang , các bào quan có màng bao bọc 

mk đánh máy tính mỏi hết cả tay haha

Thiên thần áo trắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Phước
21 tháng 9 2016 lúc 11:08

1.vi tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài và có đủ các thành phần :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

ko vì khi già nó sẽ rụng đi

đều gồm các thành phần chính :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

Nguyễn Thị Ngọc Phước
21 tháng 9 2016 lúc 11:09

mình đang muộn nên về mình trả lời tiếp

 

phuong phuong
29 tháng 9 2016 lúc 20:39

1, có.vì đó là tế bào biểu bì kéo dài.Nó không tồn tại mãi mãi vì khi già thì nó sẽ rụng đi và có tế bào lông hút khác thay thế

2

- Giống: Vách tế bào, màng sinh chất,chất tế bào,nhân,không bào

- Khác: tế bào thực vật có"lục lạp" còn tế bào lông hút thì không

Giải thích: vì tế bào lông hút nằm ở phần rễ,do không hấp thụ được ánh sáng mặt trời nên tế bào lông hút không có lục lạp

Chúc may mắn! good luck! vui

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 2 2023 lúc 15:45

- Để quan sát được hình dạng và kích thước của tế bào thực vật ta cần sử dụng: kính hiển vi và một số loại kính khác.

- Những kĩ thuật để quan sát nhiễm sắc thể: 

+ Kĩ thuật cắt mẫu vật thành lát mỏng.

+ Kĩ thuật cố định bằng hóa chất và nhuộm màu.

+ Kĩ thuật chia nhỏ mẫu, dầm ép để phá vỡ tế bào giải phóng NST.

+ Kĩ thuật quan sát tiêu bản trên kính hiển vi.