Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 19:14

Sau khi học xong bài''Sơn Tinh,Thủy Tinh''chi tiết làm cho em hấp dẫn nhất vẫn là chi tiết cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. Thủy Tinh hóa phép gây ra mưa to, gió lớn, sấm sét ầm ầm, dâng nước đánh Sơn Tinh. Đoàn thủy quái đông đúc: thuồng luồng, cá sấu, ba ba, rắn rết… hàng ngàn, hàng vạn con xông lên. Mây đen bao phủ trời đất. cả một vùng Phong Châu rộng lớn chìm trong biển nước. Sông Đà, núi Tản Viên trở thanh bãi chiến trường. Sơn Tinh cùng bộ tướng, quân sĩ đóng cọc chắn sóng, ném đá, bắn nỏ, gõ cối, reo hò. Mưa gió tầm tã. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu thì Sơn Tinh hóa phép nâng núi lên cao bấy nhiêu! Nước sông Đà đỏ ngầu máu thủy quái, xác ba ba thuồng luồng nổi lên nhiều vô kể. Chi tiết này nói lên sức mạnh vô địch của Sơn Tinh và sự thất bại nặng nề của Thủy Tinh.Đánh mãi không được, Thủy Tinh hậm hực rút quân về. Nhưng oán nặng thù sâu không thể quên được. Vì thế cứ đến tháng 7, tháng 8 âm lịch hàng năm, Thủy Tinh lại kéo đại binh lên Tản Viên đánh Sơn Tinh hòng giành lại người đẹp và đã gây ra mưa to gió lớn, lũ lụt tàn phá nặng nề. Thủy tai trên miền Bắc nước ta đã thành quy luật nghiệt ngã bởi cuộc "báo oán" khôn nguôi của Thủy Tinh.Vì thế khi đánh trong em thấy đc hình ảnh Sơn Tinh thật đẹp.Hình tượng nâng núi lên cao lên cao mãi… của Sơn Tinh là kì diệu nhất, thể hiện ước mơ của người Việt cổ xưa muốn có sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên tai, lũ lụt. Cách giải thích hiện tượng mưa bão lũ lụt trên miền đất Văn Lang của người Việt xưa thật hồn nhiên mà không kém phần bay bổng, lãng mạn.

Mai Trần
7 tháng 9 2017 lúc 18:57

mình thích chi tiết thủy tinh bại trận rút quân về.vì thủy tinh là hình tượng của lũ lụt còn sơn tinh là hình tượng của nhân dân ta cho nên nếu sơn tinh thắng thủy tinh cũng như nhân dân ta chiến thắng lũ lụt.

Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hy Lạc
23 tháng 9 2018 lúc 18:19

[bạn tham khảo]

1. Phần Mở bài

- Ta là Hùng Vương thứ 18. Ta có một người con gái tên là Mị Nương. Con gái ta người đẹp như hoa, tính nết dịu hiền.

- Ta yêu thương con gái ta hết mực. Ta muốn kén cho con gái ta một người chồng thật xứng đáng.

- Tin ta kén chồng cho con gái lan đi khắp mọi nơi.

2. Phần Thân bài

a) Những người đến cầu hôn

- Có hai chàng trai đến cầu hôn con gái ta.

- Một chàng tên là Sơn Tinh. Chàng ờ vùng núi Tản Viên. Chàng trai này có tài lạ: Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Chàng là chúa vùng non cao.

- Một chàng tên là Thủy Tinh. Chàng trai này cũng có tài không kém: Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Chàng là chúa vùng nước thẳm.

- Ta băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai.

- Ta bèn mời các Lạc hầu vào bàn bạc.

- Mọi người đồng ý với ta là đặt những đồ vật sính lễ để hai chàng trai đêm đến. Ai đem đến trước thì sẽ được cưới con gái của ta.

b) Đồ vật sính lễ

Sau khi bàn bạc, ta và các Lạc hầu chọn những đổ sính lễ sau:

- Một trăm ván cơm nếp

- Một trăm nẹp bánh chưng

- Một đôi voi chín ngà

- Một đôi gà chín cựa

- Một đôi ngựa hồng mao

c) Kết quá của việc chọn rể và trận chiến xảy ra

- Chàng Sơn Tinh đem lễ vật đến sớm và ta cho rước con gái ta về núi.

- Chàng Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành dông bão, rung chuyến cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi. Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

- Nhưng Sơn Tinh, chàng rể ta không hề nao núng. Sơn Tinh dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước. Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. Cuối cùng, con rể ta đã thắng.

3. Phần Kết hài

- Tuy thất bại nhưng oán nặng, thù sâu, hằng năm, Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.

- Sơn Tinh, con rể ta đem hết tài lạ của mình ra đánh lại Thủy Tinh.

- Năm nào cũng vậy, Thủy Tinh đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Sơn Tinh để cướp Mị Nương, đành chịu thua và rút quân về.

Bảo Ngọc
23 tháng 9 2018 lúc 18:22

Tao chỉ làm đoạn cảm nghĩ thôi :< Đoạn dàn ý đánh máy mỏi tay :v 

Bài làm 

Trong văn bản "Sơn Tinh Thủy Tinh" ,em thích nhất chi tiết Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh nhau (1) Chi tiết này thể hiển tinh thần chiến đấu với thiên nhiên của dân tộc Việt Nam ta từ thời Hùng Vương (2) Tinh thần bất khuất hy sinh cả mạng sống để chiến đấu anh dũng (3) Không ngại gian,ngại khổ,nhất là Sơn Tinh,người chỉ huy (4) Dù Thủy Tinh dâng nước cao lên bao nhiêu nhưng Sơn Tinh vẫn điềm tĩnh và dâng núi cao lên bấy nhiêu(5) Nội dung của đoạn chiến đấu với Thủy Tinh : " Trong tương lai con người có thể chinh phục được thiên nhiên cũng như chinh phụ được đỉnh Everest (6) Em rất cảm thán trước lòng chiến đấu anh dũng của dân tộc Việt Nam thời xa xưa (7)

mai ha phu loc
25 tháng 10 2018 lúc 22:36

cho tui một đeeeeeeeeeeee

Adorable Angel
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 10 2016 lúc 14:05

* Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Nguyen Thi Mai
7 tháng 10 2016 lúc 13:51

Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước.

Lê Huy Bảo
11 tháng 10 2019 lúc 9:01

C4. Trong truyện Sơn tinh, Thuỷ Tinh em thích Nhân Vật là Sơn Tinh vì nhân vật này thể hiện sự ước mơ của nhân dân ta chống lại thiên tai,lũ lụt.

Nguyen Thi Kim Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
10 tháng 9 2018 lúc 21:38

vào những ngày tết đến hết. Vì nó thể hiện đc truyền thống văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam chúng ta.

Lang Liêu đc lên ngôi vì Lang Liêu là một người nông dân nên sẽ hiểu đc nỗi cực khổ của nhân dân và chàng có tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đi trước nên đc vua cha tin tưởng giao lại ngôi báu cho.

Học tốt nhé !

Linh Trần Khánh
10 tháng 9 2018 lúc 21:48

- Đọc truyện bánh chưng, bánh giầy, em thích nhất chi tiết là Lang Liêu được thần báo mộng:
Vì Lang Liêu rất nhanh trí hiểu được ý của thần, đồng thời chàng cũng sáng tạo lấy đậu xanh cho bánh miếng bánh có màu đẹp, lạ mắt, rồi chàng lấy thịt lợn làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông (gọi là bánh chưng), cùng một loại gạo nếp ấy, chàng đồ lên giã nhuyễn tạo thành hình tròn (gọi là bánh giầy).

Lang Liêu được nối ngôi là vì chàng gắn bó với cuộc sống của người dân, một cuộc sống dân dã và thanh bình, tuy nghèo khó nhưng luôn giữ nếp thanh bần. Trái ngược với các anh của chàng, nghe cha nói muốn truyền ngôi là lên rừng xuống biển tìm của ngon vật lạ, duy chỉ có Lang Liêu cố gắng suy nghĩ xem, vua cha thật sự muốn gì để làm cha vui lòng. Đó là tấm lòng của một người con hiểu thảo. Và Lang Liêu cũng rất thông minh khi chỉ từ gợi ý của vị thần đã làm ra hai loại bánh vô cùng dân dã mà lại mang ý nghĩa vô cùng lớn lao. Vua Hùng chắc hẳn cũng đã thấy được những phẩm chất quý báu ấy của Lang Liêu nên đã truyền ngôi cho chàng.

cô của đơn
10 tháng 9 2018 lúc 21:49

  Hai thứ bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông,quý trọng sản phẩm do con người làm ra.Đồng thời có ý nghĩa sâu xa:bánh giầy tượng trưng cho trời,bánh chưng tượng chưng cho đất có cây cỏ muôn loài còn là biểu tượng cho sự đùm bọc nhau .Cách thức gói"lá bọc ngoài,mĩ vị bên trong" thế hiện mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ,đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết gắn bó  và tinh thần đum bọc nhau giữa những người dân đất việt

--------------------------------------------học tốt------------------------------------

đỗ thu uyên
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
19 tháng 10 2017 lúc 20:07

Son tinh:co tai Boc nui,roi nui

Thuy Tinh:Cos tai ho mua muua den goi gio gio den

nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 6:09

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mk mong đừng ai làm như vậy ^_^

Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
cụ nhất kokushibo
10 tháng 9 2023 lúc 19:23

đoạn trích đâu bn

Trương Ngọc Linh
10 tháng 9 2023 lúc 19:30

bn tìm bài Người đàn ông cô độc giữa rừng nha

cụ nhất kokushibo
10 tháng 9 2023 lúc 19:36

tham khảo

Qua văn bản, em hiểu được con người Nam Bộ có tính cách bộc trực, thẳng thắn, gan dạ và tình cảm, có lối sống phóng khoáng. Thiên nhiên Nam Bộ giàu có, trù phú, hoang sơ.

Một chi tiết mà em thích nhất: chú Võ Tòng giết hổ khi ở thế bị động. Em thích chi tiết này vì nó cho thấy sự gan dạ, dũng mãnh của chú Võ Tòng. Đồng thời, nó cũng làm em liên tưởng đến nhân vật Võ Tòng trong Thủy hử truyện, cũng có sức mạnh vô song và giết chết hổ.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 6:52

Tham khảo!

- Qua văn bản, em hiểu thêm về nét chất phác, dũng cảm và hồn nhiên của con người phương Nam.

- Chi tiết mà em thích nhất là câu nói cảm ơn của ông Hai và chú Võ Tòng. Nó thể hiện được lối sống ân nghĩa giữa người với người, tất cả hướng về nghĩa lớn, quyết tâm bảo vệ mảnh đất thân yêu.

Lăng Ngân Thần
Xem chi tiết
Bae joo-hyeon
25 tháng 9 2018 lúc 21:00

nếu đổi tên cho truyện thì không được vì những người viết ra chuyện thường lấy sự việc cũng như nhân vật chính để đặt tên cho câu truyện của họ

Bae joo-hyeon
12 tháng 11 2018 lúc 21:27

hi bạn

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
21 tháng 8 2023 lúc 10:41

Nhân vật mà em yêu thích nhất trong tác phẩm Buổi học cuối cùng chính là thầy giáo Ha-men bởi đây là nhân vật đã để lại cho em ấn tượng rất sâu sắc về một người thầy giáo có lòng yêu nghề mãnh liệt, cũng như yêu nước vô cùng sâu sắc, chân thành. Trong buổi học cuối cùng, thầy đã ăn mặc thật trang trọng, lịch sử : chiếc áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. Buổi học cuối cùng diễn ra với những lời giảng đầy bổ ích, những lời tâm sự của thầy với học trò đã cho thấy một trái tim giàu yêu thương, trách nhiệm và tình yêu với đất nước. Thầy giáo Ha-men chính là người thầy mẫu mực và vĩ đại, là một tấm gương về tình yêu dành cho ngôn ngữ dân tộc, cho đất nước.