Khi nào thì được gọi 1 phân tử ?
Khi nào thì được gọi 1 nguyên tử ?
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
B. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?
A. Met/giây (m/s) C. Niuton (N)
B. Oat (W) D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng
Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?
A. Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.
B. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.
C. Quẹt diêm để tạo ra lửa.
D. Các thí nghiệm trên đều đúng
Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?
A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.
B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách
A. Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.
B. Do một nguyên nhân khác.
Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
B. Sự tạo thành gió
C. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian
D. Đường tan vào nước
Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.
A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng
Câu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất bằng cách nào?
A. Bằng sự đối lưu. C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.
B. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một cách khác.
Câu 8: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?
A.Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
B. Vật có bề mặtt nhẵn, sẫm màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
Câu 9: Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? Chọn phương án trả lời đúng nhất.
A. Vì tác dụng của áo ấm là giữ nhiệt cho cơ thể
B. Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.
C. Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.
D. Vì một lí do khác
Câu 10: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu trắng sáng?
A. Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt. C. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.
B. Để hạn chế sự dẫn nhiệt D. Để hạn chế sự đối lưu.
Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.
B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.
Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra
A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.
C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt
A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng.
C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.
A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.
D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
B. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?
A. Met/giây (m/s) C. Niuton (N)
B. Oat (W) D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng
Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?
A. Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.
B. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.
C. Quẹt diêm để tạo ra lửa.
D. Các thí nghiệm trên đều đúng
Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?
A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.
B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách
A. Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.
B. Do một nguyên nhân khác.
Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
B. Sự tạo thành gió
C. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian
D. Đường tan vào nước
Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.
A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng
Câu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất bằng cách nào?
A. Bằng sự đối lưu. C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.
B. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một cách khác.
Câu 8: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?
A.Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
B. Vật có bề mặtt nhẵn, sẫm màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
Câu 9: Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? Chọn phương án trả lời đúng nhất.
A. Vì tác dụng của áo ấm là giữ nhiệt cho cơ thể
B. Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.
C. Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.
D. Vì một lí do khác
Câu 10: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu trắng sáng?
A. Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt. C. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.
B. Để hạn chế sự dẫn nhiệt D. Để hạn chế sự đối lưu.
Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.
B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.
Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra
A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.
C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt
A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng.
C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.
A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.
D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
B. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?
A. Met/giây (m/s) C. Niuton (N)
B. Oat (W) D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng
Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?
A. Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.
B. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.
C. Quẹt diêm để tạo ra lửa.
D. Các thí nghiệm trên đều đúng
Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?
A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.
B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách
A. Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.
B. Do một nguyên nhân khác.
Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
B. Sự tạo thành gió
C. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian
D. Đường tan vào nước
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử ,nguyên tử.
B. Các phân tử ,nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Giữa các phân tử ,nguyên tử luôn có khoảng cách.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử ,nguyên tử.
B. Các phân tử ,nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Giữa các phân tử ,nguyên tử luôn có khoảng cách.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Tìm 1 phân số sao cho khi cộng 5 vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới bằng 1. Nếu giữ nguyên tử số và thêm 3 vào mẫu số thì được phân số mới bằng 1/3.
Khi nguyên tử nhận thêm hay nhường đi một số electron thì phần tử còn lại có mang điện tích không và được gọi là gì ?
Khi nguyên tử nhận thêm hay bỏ ra một số electron thì số proton không còn bằng số electron nữa, nghĩa là số điện tích dương không còn bằng số điện tích âm nên phần tử được hình thành mang điện tích, được gọi là ion.
Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích được gọi là ion.
Cho phân số 15/39.Tìm 1 số tự nhiên nào đo sao cho khi thêm số đó vào mẫu số của phân số đã cho và giữ nguyên tử số thì được phân số mới bằng 3/11.
Ta có : \(\frac{3}{11}=\frac{15}{55}\)
Vậy số đó là : 55 - 39 = 16
Vậy số đó là : 16
Tại sao lại nhân 5 mà ko nhân các số tự nhiên khác ạ
Mik thắc mắc
Khoảng năm 440 trước Công Nguyên, nhà triết học Hy Lạp, Đê – mô – crit (Democritos) cho rằng: nếu chia nhỏ nhiều lần một đồng tiền vàng cho đến khi “không thể phân chia được nữa”, thì sẽ đuộc một hạt gọi là nguyên tử. (“Nguyên tử” trong tiếng Hy Lạp là atomos, nghiac là “không chia nhỏ hơn được nữa”). Vậy nguyên tử có phải hạt nhỏ nhất không?
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất vì nó không chia nhỏ hơn được nữa.
1: tích của tử số và mẫu số của 1 phân số là 180 khi chia cả tử và mẫu cho 3 thì ta được 1 phân số tối giản tìm phân số đó ?
2: tìm 1 phân số sao cho:nếu thêm và từ số 4 đơn vị và giữ nguyên mẫu thì ta được phân số bằng 1.nếu giữ nguyên tử số và thêm 3 vào mẫu số thì ta được phân số bằng 1/2
gọi a là tử; b là mẫu (a>b; a, b là số N khác 0)
ta có : a.b = 180; vì a và b đều chia hết cho 3 và tích là 180; a>b nên ta có các cặp số sau:
a=c.3 và b=d.3 => a.b = c.3.d.3=180=> c.d = 20 (c>d)
=> c=5 và d=4 -> ps 5/4 tối giản và ngược lại
=> c=1 và d=20 -> ps 1/20 là ps tối giản vậy ps cần tìm là 1/20 ; phân số ban đầu là 3/60
hoặc 4/5=> ps đó là: 12/15 hoặc 15/12
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion : A. Ion là phần tử mang điện. B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. Câu 2: Hoàn thành nội dung sau : “Bán kính nguyên tử...(1)... bán kính cation tương ứng và ... (2)... bán kính anion tương ứng”. A. (1): nhỏ hơn, (2): lớn hơn. B. (1): lớn hơn, (2): nhỏ hơn. C. (1): lớn hơn, (2): bằng. D. (1): nhỏ hơn, (2): bằng. Câu 3: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa A. 2 ion. B. 2 ion mang điện trái dấu. C. các hạt mang điện trái dấu. D. hạt nhân và các electron hóa trị. Câu 4: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là : A. liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa. C. liên kết tĩnh điện. D. liên kết ion. Câu 5: Trong liên kết giữa hai nguyên tử, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử, ta sẽ có liên kết A. cộng hoá trị có cực. B. cộng hoá trị không có cực. C. ion. D. cho – nhận. Câu 6: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất tạo bởi kim loại và phi kim mà chưa chắc chắn là liên kết ion, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết 1,7 thì đó là liên kết A. ion. B. cộng hoá trị không cực. C. cộng hoá trị có cực. D. kim loại. Câu 7: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là : A. điện tích nguyên tử. B. số oxi hóa. C. điện tích ion. D. cation hay anion. Câu 8: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình. C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình. Câu 9: Liên kết hóa học trong phân tử KCl là : A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 10: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là : A. 2 và 1. B. 2+ và 1–. C. +2 và –1. D. 2+ và 2– Câu 11: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ? A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl. Câu 12: Cho độ âm điện: Be (1,57), Al (1,61), Mg (1,31), Cl (3,16), N (3,04), H (2,2), S (2,58), O (3,44). Chất nào sau đây có liên kết ion? A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3. Câu 13: Cho các chất: HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là ? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 14: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion A. KCl. B. CH4. C. CO2. D. H2O. Câu 15: Xét oxide của các nguyên tử thuộc chu kì 3, các oxide có liên kết ion là : A. Na2O, MgO, Al2O3. B. SiO2, P2O5, SO3. C. SO3, Cl2O7, Cl2O. D. Al2O3, SiO2, SO2. Câu 16: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là : A. NH4Cl. B. HCl. C. NH3. D. H2O. Câu 17: Nếu nguyên tử X có 3 electron hoá trị và nguyên tử Y có 6 electron hoá trị, thì công thức của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y (biết X, Y đều thuộc nhóm A trong bảng HTTH): A. XY2. B. X2Y3. C. X2Y2. D. X3Y2. Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s2 2s2 2p5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion. Câu 19: Hai nguyên tố X (Z = 19); Y (Z = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết A. XY, liên kết ion. B. X2Y, liên kết ion. C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 20: Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất từ hai nguyên tử này là A. X2Y với liên kết ion. B. X2Y với liên kết cộng hoá trị. C. XY2 với liên kết cộng hoá trị. D. XY2 với liên kết ion. Câu 21: Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 12 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là : A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị. B. ZY2 với liên kết ion. C. ZY với liên kết cho nhận. D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị. Câu 22: Hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X và Y trong đó X, Y có số oxi hóa cao nhất trong các oxide là +nO, +mO và có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hydrogen là –nH, –mH và thoả mãn điều kiện : nO = nH; mO = 3mH. Biết X có số oxi hoá cao nhất trong M, công thức phân tử của M là công thức nào sau A. XY2. B. X2Y. C. XY. D. X2Y3. Câu 23: Hầu hết các hợp chất ion A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ. C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện. D. tan trong nước thành dung dịch không điện li. Câu 24: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử A. phi kim điển hình, được tạo thành do sự góp chung electron. B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron. D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng. Câu 25: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là : A. Hợp chất phức tạp. B. Hợp chất cộng hóa trị. C. Hợp chất không điện li. D. Hợp chất trung hoà điện. Câu 26: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là : A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đen ta. Câu 27: Độ âm điện của nitrogen bằng 3,04; của chlorine là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do A. Cl2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh. B. Điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl. C. N2 có liên kết ba còn Cl2 có liên kết đơn. D. Trong đất hàm lượng nitrogen nhiều hơn chlorine. Câu 28: Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl2O7, theo thứ tự là : A. 7 và 2. B. 2 và 7. C. 4 và 1. D. 1 và 2. Câu 29: Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4 + (theo thứ tự) là : A. 5 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 4 và 3 Câu 30: Cộng hoá trị của C và N trong CH4 và NH3 lần lượt là : A. 2 ; 4. B. 4 ; 3. C. 3 ; 3. D. 1 ; 4. Câu 31: Cộng hoá trị của O và N trong H2O và N2 lần lượt là : A. 2 ; 3. B. 4 ; 2. C. 3 ; 2. D. 1 ; 3. Câu 32: Cộng hóa trị của nitrogen trong các chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng là : A. 0, –3, –2, –3, +5. B. 0, 3, 2, 3, 5. C. 2, 3, 0, 4, 5. D. 3, 3, 3, 4, 4. Câu 33: Cộng hoá trị lớn nhất của một nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng 3s2 3p4 là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 34: Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình. C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại. Câu 35: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị : A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O. Câu 36: Loại liên kết trong phân tử khí hydrochloride là liên kết : A. cho – nhận. B. cộng hóa trị có cực. C. cộng hóa trị không cực. D. ion Câu 37: Cho các oxide: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy các hợp chất trong phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá trị là : A. SiO2, P2O5, SO3,Cl2O7. B. SiO2, P2O5,Cl2O7, Al2O3. C. Na2O, SiO2, MgO, SO3. D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3. Câu 38: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều chỉ có liên kết cộng hóa trị là : A. N2 và HCl. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. NaCl và MgO. Câu 39: Trong các chất sau đây, chất nào chỉ có liên kết cộng hoá trị ? (1) H2S; (2) SO2; (3) NaCl; (4) CaO; (5) NH3; (6) HBr; (7) H2SO4; (8) CO2; (9) K2S A. (1), (2), (3), (4), (8), (9). B. (1), (4), (5), (7), (8), (9). C. (1), (2), (5), (6), (7), (8). D. (3), (5), (6), (7), (8), (9). Câu 40: Cho các hợp chất sau: MgCl2, Na2O, NCl3, HCl, KCl. Hợp chất nào sau chỉ có liên kết cộng hoá trị ? A. MgCl2 và Na2O. B. Na2O và NCl3. C. NCl3 và HCl. D. HCl và KCl. Câu 41: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử. C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử. Câu 42: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực ? A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, O2, N2, F2. Câu 43: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ? A. HCl. B. Cl2. C. NH3. D. H2O. Câu 44: Trong phân tử nitơ, hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết : A. cộng hóa trị không có cực. B. ion yếu. C. ion mạnh. D. cộng hóa trị phân cực. Câu 45: Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl (3,16). Liên kết trong phân tử Cl2O7 là liên kết : A. Ion. B. Vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị. C. Cộng hoá trị phân cực. D. Cộng hoá trị không cực. Câu 46: Các chất mà phân tử không phân cực là : A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2. Câu 47: Hoàn thành nội dung sau: “Nói chung, các chất chỉ có … không dẫn điện ở mọi trạng thái, trừ acid”. A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết cộng hoá trị có cực. C. liên kết cộng hoá trị không có cực. D. liên kết ion. Câu 48: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử. C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử. Câu 49: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị phân cực.B. cho – nhận. C. ion. D. cộng hóa trị không phân cực. Câu 50: Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực ? A. HCl, KCl, HNO3, NO. B. NH3, KHSO4, SO2, SO3. C. N2, H2S, H2SO4, CO2 D. CH4, C2H2, H3PO4, NO2. Câu 51: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là : A. HCl, O3, H2S. B. H2O, HF, H2S. C. O2, H2O, NH3. D. HF, Cl2, H2O. Câu 52: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns2 np5 . Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hydrogen thuộc loại liên kết nào sau đây ? A. Liên kết cộng hoá trị không cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết tinh thể. Câu 53: Anion X2– có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6 . Bản chất liên kết giữa X với hydrogen là : A. cộng hóa trị phân cực.B. cho – nhận. C. ion. D. cộng hóa trị không phân cực. Câu 54: X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 16. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hoá trị có cực : A. Cặp X và Y, cặp Y và Z. B. Cặp X và Z. C. Cặp X và Y, cặp X và Z. D. Cả 3 cặp. Câu 55: Kết luận nào sau đây sai ? A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion. C. Liên kết trong phân tử CaS và HCl là liên kết ion. D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. Câu 56: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ? A. N2. B. O2. C. F2. D. CO2. Câu 57: Cho các phân tử: H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 58: Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là : A. O–S–O. B. O=S→O. C. O=S=O. D. O→S→O. Câu 59: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là : A. O=C=O. B. O=C→O. C. O=C→O. D. O–C=O. Câu 60: Trong phân tử C2H4 có bao nhiêu liên kết và liên kết ? A. 3 liên kết σ và 3 liên kết π. B. 3 liên kết σ và 2 liên kết π. C. 4 liên kết σ và 1 liên kết π. D. 5 liên kết σ và 1 liên kết π. Câu 61: M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA. Liên kết giữa X và M trong hợp chất thuộc loại liên kết nào sau đây ? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết cho nhận D. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị. Câu 62: Một phân tử XY3 có tổng các hạt proton, electron, neutron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. a. XY3 là công thức nào sau đây ? A. SO3. B. AlCl3. C. BF3. D. NH3. b. Liên kết giữa X và Y trong phân tử XY3 thuộc loại liên kết nào (xem độ âm điện của nguyên tố)? A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho – nhận. Câu 63: X, Y là hai nguyên tố cùng thuộc nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng số electron trong anion XY3 2– là 42. a. Xác định hai nguyên tố X, Y và XY3 2– trong số các phương án sau : A. Be, Mg và MgBe3. B. S, O và SO3 2– . C. C, O và CO3 2– . D. Si, O và SiO3 2– . b. Liên kết giữa X và Y trong ion XY3 2– thuộc loại liên kết nào ? A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho - nhận. Câu 64: Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là : A. có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ. B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. C. có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy. D. khi hòa tan trong nước thành dung dịch điện li. Câu 65: Nhóm hợp chất nào sau đây có liên kết cho – nhận ? A. NaCl, CO2. B. HCl, MgCl2. C. H2S, HCl. D. NH4NO3, HNO3. Câu 66: Cho phân tử các chất sau : AgCl, N2, HBr, NH3, H2O2, NH4NO2. Trong các phân tử trên, phân tử nào có liên kết cho – nhận : A. NH4NO2 và NH3. B. NH4NO2 và H2O2. C. NH4NO2. D. Tất cả đều sai. Câu 67: Cặp chất nào sau mỗi chất trong cặp chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho – nhận): A. NaCl và H2O. B. K2SO4 và Al2O3. C. NH4Cl và KNO3. D. Na2SO4 và Ba(OH)2. Câu 68: Chọn câu sai : Liên kết cho – nhận A. là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị. B. với cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. biểu diễn bằng mũi tên từ nguyên tử cho đến nguyên tử nhận. D. tạo thành giữa nguyên tử kim loại mạnh và phi kim mạnh. Câu 69: Chọn câu sai : A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion. B. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung. C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị. D. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung. Câu 70: Chọn chất có dạng tinh thể ion : A. muối ăn. B. than chì. C. nước đá. D. iodine. Câu 71: Chỉ ra nội dung sai khi nói về tính chất chung của hợp chất ion : A. Khó nóng chảy, khó bay hơi. B. Tồn tại dạng tinh thể, tan nhiều trong nước. C. Dẫn được điện mọi trạng thái. D. Các hợp chất ion đều khá rắn. Câu 72: Hoàn thành nội dung sau : “Các ……….... thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện”. A. hợp chất vô cơ. B. hợp chất hữu cơ. C. hợp chất ion. D. hợp chất cộng hoá trị
Protein X có 0,25% kẽm, biết rằng 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử kẽm. Khi thủy phân 26 gam protein X thì thu được 15 gam glyxin. Số mắt xích glyxin trong 1 phân tử X là bao nhiêu ?
A. 200
B. 240
C. 250
D. 180