Tại sao các đại tử như protêin, cacbohidrat, lipit và axitnucleic cấu tạo nên tế bào
Những điểm giống nhau giữa cacbohidrat và lipit gồm:
(1). đều được cấu tạo bởi 3 loại nguyên tố chính là C, H, O.
(2). đều là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào.
(3). đều tham gia cấu tạo các hoocmon sinh dục, vitamin.
(4). đều là thành phần cấu trúc của các bộ phận tế bào.
(5). Đều có đặc tính kị nước.
A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (3).
Cho các ý sau:
(1) Các nguyên tố trong tế bào tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation.
(2) Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
(3) Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
(4) Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
(5) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chức năng của ribôxôm là:
A. Chuyên tổng hợp prôtêin của tế bào.
B. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
C. Tổng hợp prôtêin tiết ra ngoài tế bào cũng như các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.
D. Tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, gluxit
a, Kể tên đơn phân và liên kết hoá học giữa các đơn phân cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ trong tế bào b, Phân biệt cấu trúc của ADN và ARN ở sinh vật nhân thực?, c, Vì sao tế bào thực vật không dự trữ glucoozo mà thường dự trữ tinh bột?
Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:
A. Là một bào quan trong tế bào B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật
C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin
Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Axit amin D. Nuclêôtit
Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:
A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit
B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit
C. Nguyên tắc bổ sung
D. Số lượng gen trên phân tử ADN
Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:
A. Nuclêôtit loại A B. Nuclêôtit loại T
C. Nuclêôtit loại X D. Nuclêôtit loại U
Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?
A. ADN B. mARN C. tARN D. rARN
Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?
A. T và A B. U và T C. A và U D. X và G
Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN B. mARN C. tARN D. Prôtêin
Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:
A. Prôtêin B. ARN C. ADN D. Lipit
Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:
A. rARN B. mARN C. tARN D. ADN
Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì sau và kì cuối
Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu
B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu
Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:
A. Là một bào quan trong tế bào B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật
C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin
Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Axit amin D. Nuclêôtit
Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:
A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit
B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit
C. Nguyên tắc bổ sung
D. Số lượng gen trên phân tử ADN
Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:
A. Nuclêôtit loại A B. Nuclêôtit loại T
C. Nuclêôtit loại X D. Nuclêôtit loại U
Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?
A. ADN B. mARN C. tARN D. rARN
Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?
A. T và A B. U và T C. A và U D. X và G
Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN B. mARN C. tARN D. Prôtêin
Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:
A. Prôtêin B. ARN C. ADN D. Lipit
Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:
A. rARN B. mARN C. tARN D. ADN
Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì sau và kì cuối
Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu
B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu
Cơ thể thức vật có đặc điểm như thế nào ? kể một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể của thực vật . Chức năng của các loại tế bào trên ?
Cơ thể động vật có đặc điểm như thế nào ? kể một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể của động vật . Chức năng của các loại tế bào trên ?
Cho các nhận định sau:
(1) Tinh bột là chất dự trữ trong cây
(2) Glicogen là chất dự trữ tròn cơ thể động vật và nấm
(3) Glucozo là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp tế bào
(4) Pentozo tham gia vào cấu tạo của AND và ARN
(5) Xenlulozo tham gia cấu tạo màng tế bào
Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng với vai trò của cacbohidrat trong tế bào và cơ thể?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong những chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào là lipit, ADN, prôtêin, cacbohiđrat, những chất nào có liên kết hiđrô? Nêu khái quát vai trò của liên kết hiđrô trong các chất đó?
giúp em vs ạ:))
- ADN và protein có liên kết hidro
- ADN các nul giữa hai mạch liên kêta với nhau bắng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ subg , lk hidro là liên kết yếu dễ bẻ gãy và tái tạo nhờ vậy tạo nên tính linh động của ADN . lk là liên kết yếu nhưng với số lượng lớn tạo nên tính ổn định cho phân tử ADN
- protein : liên kết hidro thể hiện trong cấu téuc bậc 2,3,4 đảm bảo cấu téuc ổn định và linh hoạt của protein
Cho các ý sau đây:
(1) Có cấu tạo tương tự như cấu tạo của màng tế bào
(2) Là một hệ thống ống và xoang phân nhánh thông với nhau
(3) Phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (tạo ra sự xoang hóa)
(4) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp lipit
(5) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp protein
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của mạng lưới nội chất trơn và mạng lưới nội chất hạt?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5