Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
24 tháng 3 2016 lúc 20:13

, mình sẽ giải cho

kienvip123
24 tháng 3 2016 lúc 20:54

hinh nhu co may tu sai nen k hieu de bai toan

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Là Việt Khoa
17 tháng 2 2021 lúc 22:40

yếu quá

Khách vãng lai đã xóa
Vương Huyền Đan
Xem chi tiết
Minh Quân
28 tháng 4 lúc 19:36

HasAki nè 

Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nobi Nobita
1 tháng 11 2020 lúc 16:22

\(A=x^4-6x^3+ax^2+bx+1\)

Để A là bình phương của 1 đa thức thì \(A=\left(x^2+cx+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A=x^4+c^2x^2+1+2cx^3+2x^2+2cx\)

\(=x^4+2cx^3+\left(2+c^2\right)x^2+2cx+1\)

Đồng nhất hệ số ta có: \(\hept{\begin{cases}2c=-6\\2+c^2=a\\2c=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\2+\left(-3\right)^2=a\\2.\left(-3\right)=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\a=2+9\\b=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-3\\a=11\\b=-6\end{cases}}\)

Vậy \(a=11\)và \(b=-6\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
1 tháng 11 2020 lúc 16:25

bạn ơi sao lại là (x^2+cx+1)^2 ạ 

Khách vãng lai đã xóa
buihuyentrang
1 tháng 11 2020 lúc 16:26

vì đa thức có hệ số cao nhất là 1 và là bình phương của 1 đa thức khác nên đa thức có dạng  (x2+cx+dx2+cx+d)2
Ta có 

x4 – 6 x3 + ax2 + bx + 1 =  (x2+cx+dx2+cx+d)2         với mọi x
<=>  
x4+x3.2c+x2(c2+2d)+x.2cd+d2x4+x3.2c+x2(c2+2d)+x.2cd+d2 = x4 – 6 x3 + ax2 + bx + 1 với mọi x
Giải phương trình tương đương ( đồng nhất thức )
=> c = -3 ; a = 11 ; b = -6 ; d =1

Khách vãng lai đã xóa
Hơi khó
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 12 2022 lúc 17:21

Thực hiện phép chia đa thức \(f\left(x\right)\) cho \(g\left(x\right)\) ta được

\(x^4-9x^3+21x^2+x+a=\left(x^2-x-2\right)\left(x^2-8x+15\right)+a+30\)

Do đó dư của phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(g\left(x\right)\) là \(a+30\).

a) Với \(a=-100\) dư của phép chia đa thức \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\) là \(-100+30=-70\).

b) Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(g\left(x\right)\) thì \(a+30=0\Leftrightarrow a=-30\).

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 5 2016 lúc 17:00

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

VD: Để một hòn đá ra ngoài tủ lạnh, sau một thời gian thì hòn đá chảy ra thành nước.

Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

VD: Để cốc nước vào tủ lạnh, sau một thời gian thì nước trong cố đông thành đá

Chúc bạn học tốt!hihi

nguyen khanh uyen
Xem chi tiết
ST
29 tháng 1 2017 lúc 20:03

Bài 1:

Ta có: \(-\left|2x+6\right|\le0\)

\(\Rightarrow9-\left|2x+6\right|\le9\)

\(\Rightarrow5-\left(9-\left|2x+6\right|\right)\le5\)

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 6 = 9 <=> x = \(\frac{3}{2}\)

Vậy GTNN của A là 5 khi x = \(\frac{3}{2}\)

Bài 2:

Ta có: \(\left|2x+6\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|2x+6\right|-3\ge-3\)

\(\Rightarrow-5-\left(\left|2x+6\right|-3\right)\ge-5\)

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 6 = 3 <=> x = \(-\frac{3}{2}\)

Vậy GTLN của A là -5 khi x = \(-\frac{3}{2}\)

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Đinh Xuân Thiện
22 tháng 3 2020 lúc 10:01

Đây là bài toán tổng hiệu,đã có tổng của cả P(x) và Q(x) nên\(P\left(x\right)=\frac{x^2+1+2x}{2}=\frac{\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)}{2}=\frac{\left(x+1\right)^2}{2}\)

\(Q\left(x\right)=P\left(x\right)-2x=\frac{\left(x+1\right)^2}{2}-2x=\frac{x^2+2x+1-4x}{2}=\frac{x^2-2x+1}{2}=\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

Nếu bn hỏi x^2-2x+1 sao lại =(x-1)^2 thì ph giống như (x+1)^2 nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Dung Nguyen
Xem chi tiết