Cho một số ví dụ cách điện giữa phần mang điện và phần không mang điện. Công nghệ lớp 9 sách mới ạ
Câu 2: Nêu cấu tạo của nguyên tử và phân tử? Khi nào vật mang điện tích downg, khi nào vật mang điện tích âm?
Câu 3: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Cho ví dụ?
giúp mình với . Thank you ^^
Giúp mình với: 1/ Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? Lấy ví dụ? 2/ Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? Lấy ví dụ? 3/ Công của dòng điện là? Công thức tính công của dòng điện? 4/ Để đo công của dòng điện (điện năng tiêu thụ) người ta dùng dụng cụ gì? Mỗi số đếm trên dụng cụ đó cho biết gì?
1. *Các tác dụng dòng điện
-Tác dụng nhiệt :bàn là, bếp điện
-Tác dụng phát sáng : đén ống, đèn LED
-Tác dụng từ: chế tạo kim nam châm điện trong chuông điện,...
-Tác dụng hóa học: Mạ điện,...
-Tác dụng sinh lí:châm cứu điện, máy sốc điện,...
*Kể sự chuyển hóa điện năng:
-Khi dòng điện chạy qua đèn LED, đèn ống thì điện nắng chuyển hóa thành ánh sáng,nhiệt năng.Trong đó năng lượng ánh sáng có ích và nhiệt năng vô ích
-Khi dòng điện chạy qua quạt điện, máy bơm nước thì điện năng chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng,Trong đó nhiệt năng vô ích , cơ năng có ích
2. ĐIện năng có thể chuyển hóa thành:
+ Cơ năng: quạt điện, máy bơm nước...
+ Nhiệt năng: nồi cơm điện, bàn là, bếp điện...
+ Quang năng: đèn sợi đốt (bóng đèn dây tóc), đèn LED, ...
3.Công thức tính công là gì:
A=Pt=UIt.
4. Số vôn ghi trên các dụng cụ đó là hiệu điện thế định mức nếu vượt quá hiệu điện thế này thì dụng cụ đó hỏng. Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là khi hiệu điện thế đặt vào dụng cụ đó đúng bằng hiệu điện thế định mức thì công suất tiêu thụ của nó bằng công suất định mức.
Đáp án đây nhé!=]]
Bài 10: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2cm. Điện trường giữa hai bản là đều và có cường độ điện trường là E. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương 1,2.10-3C. Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm là 0,72J. Tính lực điện tác dụng lên điện tích.
Nguyên tử A có tổng số hạt là 34. Trong hạt nhân số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Xác định phần trăm số hạt mỗi loại
Giúp iem với ạ
Ta có nguyên tử A có tổng số hạt là 34:
=> p + n + e = 34 => 2p+n = 24
Trong hạt nhân số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là1
=> n-p = 1
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
=> %p = %e = \(\dfrac{11}{11+11+12}.100\%=32,35\%\)
%n = 100% - 32,35% = 67,65%
Tổng 3 loại hạt trong một nguyên tử X là 58. Biết tỉ lệ giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện dương là 11/9 a) Xác định số p, số n, số e.
Nguyên tử X có số hạt không mang điện bằng 53,125 số hạt mang điện và tổng số hạt là 49.Nguyên tử Y có số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 8 và số hạt số hạt không mang điện bằng 52,63 phần trăm sốkhối . Tìm p,n nguyên tử khối và xác định X,Y
Cái nguyên tử X mình làm ko ra bạn xem lại đề cái 53,125 nếu là 53,125% thì bạn giải ra đươc p = 16 và n = 17 đó là lưu huỳnh ( ra nghiệm đẹp mình nghĩ là đúng )
Ta có 2p + n = 8 và n = 52,63/100 . ( p + n ) từ hệ trên bạn giải ra p = 9 và n = 10 đó là Flo
Ta kí hiệu số p,n,e lần lượt là: p,n,e
Ta có: p=e
Trong nguyên tử thì các hạt p,e mang điện; n không mang điện nên:
Xét nguyên tử X:
n=53.125% (p+e)=53.125%.2p
2p+n=49
Giải hệ ra : p=e=16;n=17
Xét nguyên tử Y:
p+e-n=8 hay 2p-n=8
n=53.63%(p+n)
Giải ra tìm được: p=e=9.5;n=11 (có vấn đề)
Từ đó suy ra tên nguyên tố, nguyên tử khối.
2p+n=49
n=53,125%.2p
=>p=e=16 và n=17
=> Là lưu huỳnh.
2p+n=8 và n=52,63%.2p
=> p=e=9 và n=10
=> Là flo.
Nguyên tử X có số hạt mang điện tích dương kém số hạt không mang điện 1 hạt và số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện 11 hạt
Em không biết cách giải mong mọi người giúp em
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p-n=1\\p+e-n=11\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p-n=1\\2p-n=11\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=10\\p-n=1\\p=e\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}p=e=10\\n=9\end{matrix}\right.\)
“Hạt nhân nguyên tử chứa proton (mang điện dương), vỏ nguyên tử chứa
electron (mang điện âm). Những hạt mang điện tích ngược dấu thì hút
nhau. Vậy tại sao phần vỏ electron không nằm sát vào hạt nhân, mà giữa
chúng lại có khoảng cách?”
Chúng có khoảng cách để tạo vùng không gian chuyển động cho các electron và giúp electron dễ dàng tách ra và tham gia tạo thành liên kết.
* Lớp 10 thì có nhắc tới mức năng lượng, tùy thuộc vào năng lượng mà các electron ở gần hay xa hạt nhân
Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi e. Điện dung của tụ điện được tính theo công thức:
A. C = ε S 9 . 10 9 . 2 πd
B. C = 9 . 10 9 S ε . 4 πd
C. C = ε S 9 . 10 9 . 4 πd
D. C = 9 . 10 9 ε . S 4 πd