Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 1 2017 lúc 14:06

Tìm hiểu đề Chớ nên tự phụ

- Đề nêu lên vấn đề tự phụ.

- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là phân tích, khuyên nhủ không nên tự phụ.

- Khuynh hướng trong đề là phủ định.

- Đề đòi hỏi người viết phải có thái độ phê phán thói tự phụ. kiêu căng, khẳng định sự khiêm tốn, học hỏi, biết mình biết ta.

Xác định luận điểm: Chớ nên tự phụ

- Tự phụ là một thói xấu của con người.

- Đức khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ lại hôi xấu nhân cách bấy nhiêu.

- Những luận điểm phụ:

+ Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.

+ Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.

+ Tự phụ khiến cho hản thân bị chê trách, bị mọi người xa lánh.

2. Tìm luận cứ

- Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cá người trên mình.

- Người ta khuyên chớ nên tự phụ hỏi làm như vậy:

+ Mình không biết mình.

+ Bị mọi người khinh ghét.

- Tự phụ có hại:

+ Cô lập mình với người khác.

+ Hoạt động của mình bị hạn chế không có sự hợp tác dỗ dẫn đen sai lầm và không hiệu quả.

+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.

+ Khi thất hại thường tự ti.

- Tư phụ có hại cho:

+ Chính cá nhân người tự phụ.

+ Với mọi người quan hệ với anh ta (chị ta).

- Các dẫn chứng:

+ Nên lấy từ thực tế trường lớp, môi trường quanh mình.

+ Có lúc mình đã tự phụ.

+ Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo:

Chẳng hạn trong truyẽn Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Ngụy Diên ỷ thế là tướng giỏi đã cưỡi ngựa ra trước ba quân và hét lên đắc chí: “Ai dám chém đầu ta”. Trong lúc cứ gào lên như vậy thì đầu hắn đã bị một nhát chém bất ngờ từ một viên tướng quân của hắn.

3. Xây dựng lập luận

Nên bắt đầu từ việc định nghĩa: tự phụ là gì? Tiếp đó làm nổi bật một số tính cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.

Học tốt nha


Đức Hiếu
22 tháng 1 2017 lúc 13:39

cho nen tu phu là j mình không hiểu

Qúa Khứ Đau Thương
Xem chi tiết
Cau be ngu ngo
Xem chi tiết
Phương An
22 tháng 7 2016 lúc 19:39

GT: m _I_ c

       m // n

KL: n _I_ c

=> Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Chúc bạn học tốt ^^

 

Mai Lan Thanh
22 tháng 7 2016 lúc 19:49

mk chưa học nên k biết

Thanh Nhàn Trần
22 tháng 7 2016 lúc 20:58

Uầy!!! Cái này dễ mà.

 Bạn cứ đọc kĩ bài trong SGK là làm được thôi

Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
11 tháng 9 2021 lúc 21:44

\(\left(xy+1\right)^2-\left(x-y\right)^2=\left(xy+1+x-y\right)\left(xy+1-x+y\right)\)

\(=x^2y^2+xy-x^2y+xy^2+xy+1-x+y+x^2y+x-x^2+xy-xy^2-y+xy-y^2\)

\(=x^2y^2+2xy-x^2-y^2+1\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Mai Phuong
Xem chi tiết
Võ Hoàng Thiên Ân
6 tháng 3 2017 lúc 19:11

Có 2015 số nhé 

Tại vì không có \(\frac{2016}{0}\)nên chỉ có 2015 số thui nhé

Đúng 100%

Lê Bảo Ngân
6 tháng 3 2017 lúc 19:15

Vì đây là phân số bé hơn 1 nên phân số đầu tiên là 0/2016 và phân số thứ hai là 1007/1009

Vậy có 1008 phân số.

tran thi khanh huyen
Xem chi tiết
Do Quang Minh
Xem chi tiết
Chu Phuong Linh
Xem chi tiết
Tamako cute
23 tháng 6 2016 lúc 20:10

cách 1 khá đơn giản

Bạn đặt ẩn số tự nhiên đó là X. 
(2+X) / (11+X) = 4/7 nên 
7*(2+X) = 4*(11+X) nên 
3*X = 30 nên 
X = 10 

cách 2 hơi dài dòng

:  Khi cùng thêm vào tử số và mẫu số cùng một số thì hiệu giữa mẫu số và tử số vẫn không thay đổi. 
Mà: 
Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số 2/11 là: 
11 - 2 = 9 
Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số 4/7 là: 
7 - 4 = 3 
Vậy phân số mới được giảm đi cả tử số và mẫu số là: 
9 : 3 = 3 ( lần ) 
Tử số của phân số mới khi chưa bị giảm là: 
4 x 3 = 12 
Mẫu số của phân số mới khi chưa bị giảm là: 
7 x 3 = 21 
Số cần thêm vào tử số và mẫu số là: 
12 - 2 = 10 
( Hoặc: 21 - 11 = 10 ) 
Đáp số: 
10

bn thích chọn cách nào thì chọn, nhưng nhớ cho mk nha!!

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
23 tháng 6 2016 lúc 20:09

Khi cùng thêm vào tử số và mẫu số cùng một số thì hiệu giữa mẫu số và tử số vẫn không thay đổi.
Mà:
Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số 2/11 là:
11 - 2 = 9
Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số 4/7 là:
7 - 4 = 3
Vậy phân số mới được giảm đi cả tử số và mẫu số là:
9 : 3 = 3 ( lần )
Tử số của phân số mới khi chưa bị giảm là:
4 x 3 = 12
Mẫu số của phân số mới khi chưa bị giảm là:
7 x 3 = 21
Số cần thêm vào tử số và mẫu số là:
12 - 2 = 10
( Hoặc: 21 - 11 = 10 )
Đáp số:
10

SKT_ Lạnh _ Lùng
23 tháng 6 2016 lúc 20:10

Hiệu mẫu số và tử số là: 11-2=9

Hiệu số phan = nhau là:  7-4=3(phần)  

Tử số mới la: 9:3x4=12 

Thêm vào là: 12-2=10 (đv) 

ĐS:10 đơn vị