Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lý thị hồng anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hường
Xem chi tiết
kagamine rin len
1 tháng 1 2016 lúc 9:37

ta có góc BAC+B+C=180 độ=> BAC=180-50-50=80 độ

ta có góc IAB=180 độ-BAC=180-80=100 độ (IAB là góc ngoài ở đỉnh A)

mà Am la pg=> IAm=mAB=IAB:2=100:2=50 độ

ta có góc IAm= góc C=50 độ ,2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> Am// BC

 

Hằng Lê Thị
2 tháng 1 2016 lúc 11:38

ta có hình vẽ: 

Theo tính chất góc ngoài của tam giác , ta có: góc CAn = góc B +góc C= 50+50=100 độ

=> góc CAm= góc CAn : 2= 100 độ :2 = 50 độ

=> Am // BC ( so le trong)

Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Quang Minh
25 tháng 8 2016 lúc 22:44

B = 60

C = 40

Nguyễn Thị Ngọc Diệp
23 tháng 10 2016 lúc 13:58

cho tam giác ABC có B=C=50 độ gọi ax là tia đối của ABAM là

tia phân giác của xÁc 

tính góc xac

chứng minh Am song song vs BC

Đào Kim Huệ
9 tháng 11 2016 lúc 17:49

Ai giải hộ tớ bài toán này với

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2017 lúc 6:17

Trần Minh Huy
18 tháng 8 2022 lúc 15:33

https://i.imgur.com/SKYcONr.jpg

bấm vào lin​k nhé haha

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
6 tháng 7 2017 lúc 15:08

Tổng ba góc của một tam giác

Hiếu Hà Quang
22 tháng 8 2017 lúc 19:38

A B C z m 50* 50* 1 2

Cho hình trên

Ta có

CAz là góc ngoài của A nên

CAz=B+C=50*+50*=100* (theo định lý góc ngoài của một tam giác)

Am là phân giác của CAz nên

A1=A2=\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\) 1/2 100*= 50*

=>A2=C (=50*)

Mà A2 và C là cặp góc so le trong nên

=> BC//Am (đpcm)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2019 lúc 3:02

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2018 lúc 1:58

Trong Δ ABC có ∠(CAD ) là góc ngoài đỉnh A

⇒∠(CAD ) =∠B +∠C =50o+50o=100o

(tính chất góc ngoài tam giác)

∠(A1 ) =∠(A2 ) =1/2 ∠(CAD) =50o (vì tia Am là tia phân giác của ∠(CAD)

Suy ra: ∠(A1) =∠C =50o

⇒ Am // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

nguyễn hoài linh
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
25 tháng 9 2021 lúc 17:18

Trong Δ ABC có ∠(CAD ) là góc ngoài đỉnh A

⇒∠(CAD ) =∠B +∠C =50o+50o=100o

(tính chất góc ngoài tam giác)

  

∠(A1 ) =∠(A2 ) =1/2 ∠(CAD) =50o (vì tia Am là tia phân giác của ∠(CAD)

Suy ra: ∠(A1) =∠C =50o

⇒ Am // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
22 tháng 11 2019 lúc 20:13

Gọi góc ngoài đỉnh A chứa tia phân giác Am là \(\widehat{xAB}\)

Xét tam giác ABC có \(\widehat{xAB}\) là góc ngoài => \(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=50^0+50^0\)\(=100^0\)

Vì Am là tia phân giác \(\widehat{xAB}\)=> \(\widehat{xAm}=\widehat{mAB}=\frac{\widehat{xAB}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)

Ta thấy \(\widehat{mAB}=\widehat{ABC}\left(=50^0\right)\)mà chúng là 2 góc so le trong

=> Am // BC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường An
22 tháng 11 2019 lúc 20:14

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

A1=A2 (GIẢ THUYẾT)

AM:cạnh chung

GÓC B=GÓC C(=50\(^O\))

DO đó tam giác ABM = tam giác ACM(G.C.G)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Anh Tuấn
22 tháng 11 2019 lúc 20:18

Tự vẽ hình

Ta vẽ góc ngoài ở đỉnh A. Đặt góc ngoài là góc TAC

Vì góc TAC là góc ngoài của tam giác ABC nên

=> TAC=ABC+ACB

mà ABC=ACB => ABC=ACB=TAC/2 (1)

Và AM là tia phân giác nên

=> TAM= MAC = TAC/2 (2)

Từ (1) và (2) =>  MAC=ACB

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên

=> AM//BC ( đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn mai phương
Xem chi tiết

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Minh Hường - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa