hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức được đặt tên là gì
hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức được đặt tên là gì? khả năng có có thuộc vào những yếu tố nào?
- Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm cho vật di chuyển tức là đã sinh ra công.
- Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Trạng thái thần kinh.
+ Nhịp độ lao động.
+ Khối lượng của vật.
- Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần hoặc ngừng khi làm việc quá sức được gọi là sự mỏi cơ
- Khả năng co cơ phụ thuộc vào các yếu tố: trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động, khối lượng vật
- hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức được gọi là sự mỏi cơ
phụ thuộc và 3 yếu tố : trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động , khối lượng vật
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho phù hợp:
… là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu làm cho biên độ co cơ giảm dần và ngừng hẳn.
A. Sự co cơ
B. Sự mỏi cơ
C. Hoạt động của cơ
D. Sự dãn cơ
Chọn đáp án: B
Giải thích: Sự mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu => biên độ co cơ giảm dần và ngừng hẳn.
Cơ hoạt động dựa trên điều gì, giải thích hiện tượng mỗi cơ, tại sao biên độ co cơ giảm dần khi ta làm việc quá sức?
Cơ hoạt động dựa trên sự vận động và lao động.
Mỏi cơ là hiện tượng biên đó có cơ giảm dần khi làm việc quá sức.
Do lượng oxy hóa cung cấp thiếu năng lượng ít sản phẩm tạo ra là axit lactic tích tụ và đầu độc cơ gây mỏi cơ.
Câu 1: khi cơ hoạt động quá sức, quá căng thẳng, thiếu hụt ATP trong tế bào , mất nước, giảm nồng độ ion và tích lũy nhiều Axit lactic gây ra hiện tượng gì?
Help nhanh mọi người ơi !!!
Câu 7. Mỏi cơ là gì? Nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ?Nêu những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?
- Mỏi cơ là hiện tượng cơ phải làm việc quá sức và kéo dài
- Nguyên nhân: .................
- Biện pháp:.................
Câu 8: Hãy nêu sự khác nhau giữa bộ xương người so với bộ xương thú
Các phần so sánh | Bộ xương người | Bộ xương thú |
- Tỉ lệ sọ/mặt - Lồi cằm xương mặt | - Lớn - Phát triển | - Nhỏ - Không có |
- Cột sống - Lồng ngực | - Cong ở 4 chỗ - Nở sang 2 bên | - Cong hình cung - Nở theo chiều lưng bụng |
Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân
Xương gót | Nở rộng Phát triển, khoẻ Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm. - Lớn, phát triển về phía sau. | - Hẹp - Bình thường - Xương ngón dài, bàn chân phẳng. - Nhỏ |
Câu 9: Chúng ta cần làm gì để có hệ cơ phát triển cân đối và bộ xương chắc khỏe?
* Để cơ và xương phát triển cân đối cần:..................
Câu 10: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền? Vẽ sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Máu gồm: ...................
+ Huyết tương: ......................
+ TB máu: ..........................
- Nguyên tắc truyền máu: .........................
* Sơ đồ truyền máu
A <=>A
OóO ABóAB
B <=> B
* Chức năng của huyết tương: ..........................
Câu11: Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể? – Miễn dịchlà gì? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ những loại vaccin gì?
* Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: gồm 3 hoạt động:
+ Sự thực bào:........................
+ Tế bào limphô B: ............................
+ Tế bào limphô T: ..............................
* Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh nào đó mặc dù sống ở môi trường có vi khuẩn, virut gây bệnh.
* Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: ..........................
+ Miễn dịch nhân tạo: ..........................
* Người ta thường tiêm phòng vacxin cho trẻ để phòng 1 số bệnh như : Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, rubella,viêm não nhật bản……
Câu 12/ Hoàn thành sơ đồ quá trình đông máu. Qua đó cho biết vai trò của tiểu cầu?
............... Hồng cầu
Máu Bạch cầu
chảy …......... Khối máu đông
Vỡ
.......
Huyết tương ® .............. Tơ máu -> ôm giữ cáctế bào máu
(Ca+2 )
............
Tiểu cầu vỡ giải phóng Ezim giúp hình thành tơ máu để tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
Câu 13: Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu?
- Liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu
- Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
- Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
Câu 14: Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu? Nêu vai trò của hệ tuần hoàn máu?
- Tim:........................
- Hệ mạch: ...................................................
- Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Câu 15: Thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết. Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và trong phân hệ nhỏ? Nêu vai trò của hệ bạch huyết?
- Gồm 2 phân hệ lớn và phần hệ nhỏ. Mỗi phân hệ có: mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết.
- Phân hệ lớn: .........................
- Phân hệ nhỏ:........................................
- Vai trò: Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện sự luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
Câu 16: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng:
- Gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
+ Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất
Câu 17: Nếu cấu tạo và vị trí của tim:
- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ-thất, van động mạch)
- Tim nằm gọn giữa 2 lá phổi trong lồng ngực, hơi dịch ra phía trước gần xương ức và lệch sang trái
- Bao ngoài tim còn có 1 màng bọc bên ngoài, gọi là màng ngoài tim; lót trong các ngăn tim còn có màng trong tim
- Tim nặng khoảng 300 g,
- Mỗi ngăn tim chứa khoảng 60ml máu
Câu 18: Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim:
- Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất
- Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch (động mạch chủ và động mạch phổi) đều có van bảo đảm cho máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều nhất định
Câu 19: Cấu tạo của mạch máu:
- Trong mỗi chu kì:
+ Tâm nhĩ làm việc 0.1s, nghỉ 0.7s
+ Tâm thất làm việc 0.3s, nghỉ 0.5s
+ Tim nghỉ ngơi toàn bộ là 0.4s
+ Tim co dãn theo chu kì.
- Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung
+ Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
Câu 20. Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch máu?
Các loại mạch | Sự khác biệt về cấu tạo |
Động mạch | Thành có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dầy hơn tĩnh mạch. Lòng hẹp hơn tĩnh mạch. |
Tĩnh mạch | Thành có 3 lớp nhưng lớp mô liên kết và cơ trơn mỏng hơn động mạch. Lòng rộng hơn của động mạch. Có van 1 chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực. |
Mao mạch | Nhỏ và phân nhánh nhiều. Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. Lòng hẹp. |
Câu 21/ Nêu các tác nhân gây hại cho tim mạch? Theo em cần có biện pháp gì và rèn luyện như thế nào để bảo vệ tim và hệ mạch?
- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch.................. (chú ý thành phần Colesteron trong mỡ động vật gây hậu quả.....).
- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch: ................................
Câu 22: Hô hấp có vai trò gì?Trình bày các cơ quan trong hệ hấp của người và nêu chức năng của chúng?
* Hô hấp là quá trình không ngừng: ............................
- Vai trò: ..................................
* Hệ hô hấp gồm: các cơ quan ở đường dẫn khí và 2 lá phổi
- Đường dẫn khí :
+ Gồm: ............
+ Chức năng: ...............
- Phổi: thực hiện chức năng trao đổi khí giữa môi trường ngoài và máu trong mao mạch phổi
Câu 23: Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin...) và vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi, viêm họng, viêm amidan….
* Lưu ý: Khí CO có trong khói , khí thải công nghiệp...có khả năng chiếm chỗ oxi trong máu có thể làm giảm hiệu quả hô hấp hoặc dẫn tới tử vong
- Biện pháp: ...........................
Câu 24: Các chất trong thức ăn được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:
+ Các chất hữu cơ:.......................
+ Các chất vô cơ:.........................
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước
Câu 25: Em hiểu như thế nào về nghĩa đen (theo mặt sinh học) của câu thành ngữ “nhai kỹ no lâu”? Vậy trong khi ăn em cần chú ý điều gì?
- Nhai kỹ có tác dụng biến đổi thức ăn thành những phần tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với các enzim trong dịch tiêu hóa làm quá trình biến đổi thức ăn xảy ra triệt để hơn, hiệu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều hơn.
- No lâu là chỉ việc no sinh lí. Do được nhai càng kỹ thì hiêu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.
- Khi ăn Cần ăn chậm nhai kỹ
Câu 26: Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Vì sao nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt?
- Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
+ Biến đổi lí học: ....................
Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt.
+ Biến đổi hóa học: ................................
+ Tác dụng: Biến đổi 1 phần tinh bột ( Chín ) trong thức ăn thành đường Mantôzơ.
Tinh bột amilaza Mantôzơ
pH=7,2; t0= 370C
Nhai cơm hay bánh mì lâu trong miệng thấy ngọt vì cơm bánh mì là tinh bột khi nhai trong miệng sẽ bị enzim amilaza biến đổi thành đường Mantôzơ nên thấy ngọt.
Câu 27.Trình bày quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày?Tại sao Protein trong thức ăn được phân giải mà protein trong tế bào lớp niêm mạc dạ dày lại không bị phân giải?
* Quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày.
- Biến đổi lí học.
+ Sự tiết dịch vị giúp hoà loãng thức ăn.
+ Sự co bóp của dạ dày giúp thức ăn được đảo trộn và thấm đều dịch vị
- Biến đổi hoá học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn từ 3 – 10 axitamin.
* Vì các tế bào tiết chất nhày tiết ra lớp dịch nhày bao phủ lên bề mặt lớp niêm mạc bảo vệ protein trong lớp niêm mạc không bị enzim pepsin và HCl phân giải.
mọi người ơi mình cần càng nhanh càng tốt nhé
Câu 2
Chúng ta cần :
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hoá được canxi để tạo xương.
+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
Câu 1
Mỏi cơ là hiện tượng biên độ co cơ giảm dần cho đến khi ngừng Khối lượng phù hợp thì công sản ra lớn nhất.
- Nguyên nhân:do cơ thể ko cung cấp đủ oxi làm tích tụ axit lactic đầu độc cơ.
- Biện pháp: Xoa bóp, hít thở sâu, tập thể dục thể thao thường xuyên, làm việc vừa sức.
- Những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh là :
+ Ngồi học đúng tư thế , không cong vẹo .
Câu 3
* Máu gồm những thành phần:
- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích
- TB máu : Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu
* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
* Chức năng của huyết tương :
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch
- Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
* Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2
Tính chất của cơ là (1).............................và giãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương (2).....................................dẫn tới sự vận động của cơ thể.
-Khi làm việc lâu và quá sức,(3)..........................cung cấp thiếu,lượng axit lactic bị (4).................................. gây đầu độc cơ.
Tham khảo
- Tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
- Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.
Quá trình nào sau đây là biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học?
a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.
f)Ethannol để lâu trong không khí có mùi chua.
a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình nhiệt.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong quá trình cháy, chất khí và các chất hữu cơ trong cây cối bị oxi trong không khí oxy hóa, tạo ra các sản phẩm mới và giải phóng nhiệt.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì việc bón vôi sẽ tác động hóa học lên thành phần đất, làm thay đổi độ pH và tính chất hoá học của đất.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn: Đây cũng là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình rửa mặn, trong đó việc đưa nước vào ruộng giúp loại bỏ muối mặn có trong đất bằng cách pha loãng và rửa trôi chúng.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là hiệu ứng đèn phát quang, trong đó dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn gây tạo ra nhiệt và làm cho dây tóc bóng đèn phát quang.
f) Ethanol để lâu trong không khí có mùi chua: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong không khí, ethanol có thể phản ứng với oxi và tạo thành axit axetic, làm thay đổi tính chất và mùi của ethanol.
Một quả bóng cao su đuợc ném từ độ cao h xuống nền đất cứng và bị nảy lên. Sau mỗi lân nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng giảm dần. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao? Hãy dự đoán xem còn có hiện tượng gì nữa xảy ra với quả bóng ngoài hiện tượng bị nảy lên và rơi xuống.
+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí do ma sát biến thành nhiệt năng.
+ Hiện tượng kèm theo:
Quả bóng bị biến dạng mỗi khi roi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.
Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.
Bài 3 :Trắc nghiệm Ẩn dụ có đáp án
Câu 1. Ẩn dụ là gì?
A. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
B. Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác
C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận
D. Không xác định được
Câu 2. Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Cả ba đáp án trên
Câu 3. Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ?
A. Bóng bác cao lồng lộng
B. Người cha mái tóc bạc
C. Đốt lửa cho anh nằm
D. Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 4. Hình ảnh mặt trời nào được dùng theo lối nói ẩn dụ
A. Mặt trời mọc ở đằng đông
B. Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó nói, trao lời khó trao
C. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
D. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.
Câu 5. Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác