Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 10 2023 lúc 16:05

Câu 1 

- Là cơ thể đơn bào.

Câu 3

- khu vực nhiều bùn trong ao hồ, trong các hồ nước lặng.

Câu 4 

- Lây qua đường tiêu hóa ở miệng và hậu môn.

- Ở trẻ em rất dễ lây nhiễm. Vì chúng thường hay cho tay bẩn nên miệng và khi đi vệ sinh thường không sạch sẽ nếu thiếu người lớn.

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 12 2021 lúc 13:53

A

A

B

Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 13:53

Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là

a. Kí sinh

b. Tự dưỡng

c. Dị dưỡng

d. Tự dưỡng và dị dưỡng

 

Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng

a. Bào xác

b. Trứng

c. Trùng kiết lị non

d. Trùng kiết lị trưởng thành

 

Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường

a. Qua đường hô hấp

b. Qua đường tiêu hóa

c. Qua đường máu

d. Cách khác

 

Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường

a. Qua đường hô hấp

b. Qua đường tiêu hóa

c. Qua đường máu

d. Cách khác

Vương Hương Giang
15 tháng 12 2021 lúc 13:53

A

A

B

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Đáp án C

- Trong các sinh vật trên, trùng roi, trùng kiết lị, tảo lục đơn bào là các sinh vật thuộc nhóm nguyên sinh vật.

- Thực khuẩn thể không phải là nguyên sinh vật mà là một virus hỗn hợp.

Ánh:)
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 11 2021 lúc 21:10

C

Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 11 2021 lúc 21:10

C

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
24 tháng 11 2021 lúc 21:11

C

Duong Thom Duong Thom
Xem chi tiết
Thuy Bui
14 tháng 11 2021 lúc 16:09

\(+ Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống → → ống tiêu hóa người → → ruột → → trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác → → các vết lở loét ở niêm mạc ruột → → nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh. + Triệu chứng: làm cho bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi → → bệnh kiết lị. + Biện pháp phòng chống: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.\)

Trí ff
16 tháng 11 2021 lúc 19:41

Khi gặp điều kiện bất lợi một số động vật nguyên sinh thoát bợt nước thừa, thu nhỏ cơ thể và hình thành vỏ bọc ngoài gọi là kết bào xác. Điều này giúp trao đổi chất ở cơ thể giảm xuống mức thấp nhất để duy trì sự sống cho thích hợp với điều kiện khắc nghiệt của môi trường.

Lâm Gia
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
6 tháng 1 2022 lúc 15:33

tiêu hóa

Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 15:33

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa

•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
6 tháng 1 2022 lúc 15:34

đường tiêu hóa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 7 2018 lúc 18:29

Đáp án A

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hoá

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2017 lúc 13:55

Đáp án A

Bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bệnh nhân.

Cao Ngọc Bảo Quyên
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 13:52

1 TB