ánh sáng của nến là ánh sáng j ạ,( phân kì, song song hay hội tụ). trả lời giùm ạ
Chùm ánh sáng chiếu ra từ Một cây đèn pin Là chùm tia :
A. Song song
B. Hội tụ
C. Phân kì
D. Không song song, hội Tụ Hay phân kì
C
Phân kì đúng ko bạn
Đúng thì k cho mình nha
Hok Tốt
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nêu đặc điểm của chùm sáng song song, hội tụ , phân kì?
+) Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
+)-Chùm sáng song song: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
- Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. - Chùm sáng phân kỳ: Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.Câu 2. Chùm ánh sáng phát ra từ một bóng đèn sợi đốt là:
A. chùm sáng song song. B. chùm sáng phân kì.
C. chùm sáng hội tụ. D. chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì.
Ánh sáng do đèn ống phát ra là loại chùm sáng a.song song b.phân kì c.hội tụ d.đầu tiên hội tụ, sau đó phân kì
Câu 50: Chọn câu sai:
A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại 1 điểm.
B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau.
C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng 1 điểm.
D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng.
Chọn câu sai:
a)Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm
b)Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau
c)Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm
d)Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng
Câu 1: Chọn câu sai?
A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm
B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau
C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm
D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng
Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn. B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài. D. Để học sinh không bị chói mắt.
Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:
A. Ánh sáng không mạnh lắm B. Nguồn sáng to
C. Màn chắn ở xa nguồn D. Màn chắn ở gần nguồn.
Câu 5: Chọn câu trả lời sai?
Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:
A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.
B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.
C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời
D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.
Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
câu 1: C
câu 2: B
câu 3: C
câu 4: B
câu 5: D
câu 6: B
Câu 1: Chọn câu sai?
A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm
B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau
C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm
D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng
Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn. B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài. D. Để học sinh không bị chói mắt.
Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:
A. Ánh sáng không mạnh lắm B. Nguồn sáng to
C. Màn chắn ở xa nguồn D. Màn chắn ở gần nguồn.
Câu 5: Chọn câu trả lời sai?
Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:
A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.
B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.
C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời
D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.
Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Khi chiếu một chùm ánh sáng đỏ song song với trục chính của một thấu kính hội tụ, chùm sáng ló ra hội tụ tại một điểm cách quang tâm một đoạn 50 cm. Khi chiếu một chùm ánh sáng tím song song với trục chính của thấu kính trên thì chùm sáng hội tụ tại điểm T. Biết chiết suất của chất làm thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,6 còn đối với ánh sáng tím là 1,64. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về vị trí tia sáng tím T?
A. Điểm sáng T nằm trước điểm sáng đỏ và cách một đoạn 2,5 cm
B. Điểm sáng T nằm trước điểm sáng đỏ và cách một đoạn 3,12 cm
C. Điểm sáng T nằm sau điểm sáng đỏ và cách một đoạn 2,5 cm
D. Điểm sáng T nằm sau điểm sáng đỏ và cách một đoạn 3,12 cm
Đáp án: B
Do các tia đỏ hội tụ tại điểm cách quang tâm một đoạn 50 cm nên tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ này là fđ = 50 cm
Áp dụng công thức tính tiêu cự, với ánh sáng đỏ:
Và với ánh sáng tím :
Chia vế với vế ta được:
Như vậy, điểm T sẽ gần quang tâm O của thấu kính hơn, theo đường truyền của tia sáng thì điểm sáng tím T nằm trước điểm sáng đỏ và cách điểm sáng đỏ 1 đoạn 50 - 46,88 = 3,12 cm