Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Thị Ngần
Xem chi tiết
QEZ
26 tháng 5 2021 lúc 15:48

theo tỉ lệ 3:2 ta cần 6 l nc sôi và 3 l nc lạnh

cân bằng nhiệt \(6.\left(100-x\right)=4.\left(x-25\right)\Rightarrow x=70^oC\)

Bách Nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 5:55

\(=>2m1=3m2=>m1=\dfrac{3}{2}m2\)

\(m1.C\left(100-52\right)=m2.C\left(52-t1\right)=>\dfrac{3}{2}m2.48=m2.\left(52-t1\right)\)

\(=>72=52-t1=>t1=-20^oC\)

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Chúc Phương
17 tháng 7 2021 lúc 18:26

Không có nhiệt dung riêng hay khối lượng của thùng à?

 

Big City Boy
Xem chi tiết
Deo Ha
Xem chi tiết
Tân Trần
9 tháng 5 2022 lúc 21:32

Gọi m là khối lượng nước cần dùng (cho rằng lượng nước cần dùng là như nhau).

tcb là nhiệt độ sau khi cân bằng.

c là nhiệt dung riêng của nước.

Ta có: Qtỏa=2m.c.(100-tcb).

Qthu=3m.c(tcb-20)

Phương trình cân bằng nhiệt là: Qtỏa=Qthu.

<=>2.m.c(100-tcb)=3mc(tcb-20)

<=>200-2tcb=3tcb-60

<=>5tcb=260<=>tcb=52oC

(.... còn tùy theo cách các bạn chọn lượng nhiệt độ. Mình thì chọn 20oC;>)

 

Dang van hien
Xem chi tiết
Ngthanh
28 tháng 3 2022 lúc 16:47

Q= 0,5 . 4200 . (100-60)
   = 84000 (J)

 

lanchi07
Xem chi tiết
trương khoa
16 tháng 12 2021 lúc 9:10

Ở trường hợp đầu 

Sau khi cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s-t_đ'\right)+m_nc_n\left(t_s-t_đ''\right)\)

\(\Rightarrow m_nc_n\left(100-40-40+20\right)=m_{thùng}c_{thùng}\left(40-20\right)\)

\(\Leftrightarrow2m_nc_n=m_{thùng}c_{thùng}\)

Trường hợp 2

Sau khi cân bằng

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s'\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s'-t_đ'\right)\)

\(m_nc_n\left(100-t_s'\right)=2m_nc_n\left(t'_s-20\right)\Rightarrow\left(100-t_s'\right)=2\left(t'_s-20\right)\Rightarrow t'_s=\dfrac{140}{3}\left(^oC\right)\)

Trần Mạnh Cường
Xem chi tiết
Trần Võ Hạ Thi
Xem chi tiết
Netflix
30 tháng 4 2018 lúc 19:05

Câu 1:

Mình chọn nhiệt độ của nước lạnh là 20oC.

Gọi nhiệt độ của nước "ba sôi hai lạnh" là x(oC)

Qthu = Qtỏa

⇔2m.c.Δt = 3m.c.Δt

⇔2m.c.(x - 20) = 3m.c.(100 - x)

⇔2(x - 20) = 3(100 - x)

⇔2x - 40 = 300 - 3x

⇔2x + 3x = 300 - 40

⇔5x = 260

⇔x = 52oC

Vậy nhiệt độ của nước "ba sôi hai lạnh" là 52oC.

#Netflix

Ngọc Huyền
30 tháng 4 2018 lúc 20:02

3.

Tóm tắt:

t1=24oC

t2= 56oC

m1 = m2

c = 4200 J/kg.K

Tính t = ?oC

Giải

Theo nguyên lí truyền nhiệt: Nhiệt lượng của nước ở nhiệt độ 24oC thu vào bằng nhiệt lượng của nước ở nhiệt độ 56oC tỏa ra:

Q1=Q2

=> c.m1.\(\Delta\)t1 = c.m2.\(\Delta\)t2

=> t - t1= t2 - t => t - 24 = 56 - t

=> 2t = 80

Nhiệt độ của nước khi ổn định là: t= \(\dfrac{80}{2}\) = 40oC

Vậy nhiệt độ của nước khi ổn định là 40oC

Ngọc Huyền
30 tháng 4 2018 lúc 20:20

4.

Tóm tắt:

mCu = 128g = 0,128 kg

mnc = 240g =0,24kg

mmkl = 192g = 0,192 kg

t1 = 8,4oC; t2 = 100oC

t = 21,5oC

cCu = 380 J/kg.K; cnc = 4200 J/kg.K

Tính cmkl = ?J/kg.K

Giải

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế khi tăng nhiệt độ từ 8,4oC lên 21,5oC là:

Q1 = (cCu.mCu+mnc.cnc).\(\Delta\)t = (380.0,128+4200.0,24).(21,5-8,4)=13841,984 (J)

Theo nguyên lí truyền nhiệt: Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế thu vào bằng nhiệt lượng của miếng hợp kim tỏa ra:

Q1 = Qmhk = 13841,984 J

Nhiệt dung riêng của miếng hợp kim là:

cmhk = \(\dfrac{Q_{mhk}}{m_{mhk}.\Delta t}\) = \(\dfrac{13841,984}{0,192.\left(100-21,5\right)}\)= 918 J/kg.K

- Hợp kim đó không phải là hợp kim của đồng và sắt vì tổng nhiệt dung riêng của đồng và sắt không bằng nhiệt dung riêng của miếng kim loại: cCu + cFe = 380 + 460 = 840 J/kg.K; 840 \(\ne\) 918