Những câu hỏi liên quan
Joen Jungkook
Xem chi tiết
나 재민
24 tháng 9 2018 lúc 17:21
Thời Tần – Hán

Thời Tần, chế độ phong kiến Trung Quốc đã được hình thành. Tần Thủy Hoàng thi hành chế độ pháp luật hà khắc.

Thời Hán xóa bỏ các chính sách hà khắc thời Tần, khuyến khích phát triển nông nghiệp và tiến hành chiến tranh xâm lược.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thời Đường

Là thời kì cực thịnh của phong kiến Trung Quốc:

- Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện.

- Kinh tế phát triển xã hội ổn định.

- Nhà Đường đem quân xâm lược các nước láng giềng.

------------------------------------------------------------------------------

Thời Tống – Nguyên

Sau nhiều năm chia cắt, Trung Quốc được thống nhất dưới triều Tống nhưng không còn phát triển mạnh như trước nữa.

Nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc, nhân dân Trung Quốc khổ cực nổi dậy đấu tranh.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thời Minh - Thanh

Năm 1368, nhà Minh được thành lập nhưng ngay sau đó quân Mãn Thanh từ bắc tràn xuống chiếm toàn bộ Trung Quốc và lập ra nhà Thanh.

Thời này mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần xuất hiện ở Trung Quốc.

_Học tốt_

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 10 2021 lúc 6:13

Nguyễn Minh Sơn
30 tháng 10 2021 lúc 7:54

Tham khảo:

WAG.mạnhez
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
20 tháng 11 2018 lúc 16:02

Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :

                Kinh tế                                                                                       Xã  hội
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. 
+ Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.
Tập-chơi-flo
20 tháng 11 2018 lúc 16:05

* Những nét mới về tình hình kinh tế:

- Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn.

- Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.

- Thuật luyện kim, nghề nông trồng lúa nước ra đời.

* Những nét mới về tình hình xã hội:

- Sự phân công lao động được hình thành.

- Hình thành hàng loạt làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.

- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

- Bắt đầu có sự phân chia giàu - nghèo.

WAG.mạnhez
20 tháng 11 2018 lúc 16:00

trong tập bản đồ lớp 6 đó mk ko bt vẽ bảng

Thu Hien Nguyen Thi
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
13 tháng 9 2017 lúc 22:04

Năm 221 TCN:Nhà Tần

Năm 618 :Nhà Đường

Năm 1644 :Nhà Thanh

Hà Phương Trần
22 tháng 10 2018 lúc 18:43

Năm 221 TCN:Nhà Tần

Năm 618 :Nhà Đường

Năm 1644 :Nhà Thanh

Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Hồng Nhung Đặng Thị
Xem chi tiết
Hoàn Ngô
8 tháng 10 2018 lúc 21:04

Năm 221 TCN : nhà Tần

Công nguyên : nhà Hán

Năm 618 : nhà Đường

Năm 1644 : nhà Thanh

Phạm Thị Thạch Thảo
13 tháng 9 2017 lúc 22:05

Năm 221 TCN:Nhà Tần

Năm 618 :Nhà Đường

Năm 1644 :Nhà Thanh

Hà Phương Trần
22 tháng 10 2018 lúc 18:38

Năm 221 TCN : nhà Tần

Công nguyên : nhà Hán

Năm 618 : nhà Đường

Năm 1644 : nhà Thanh

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 13:19

Tham khảo:

Đặc điểm dân cư và xã hội

♦ Đặc điểm dân cư:

Quy mô dân số: Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới với hơn 1,43 tỉ người, tỉ lệ gia tăng dân số là 0,39% (năm 2020).

- Mật độ dân số:

+ Mật độ dân số trung bình ở Trung Quốc khá cao, khoảng 150 người/km2 (năm 2020).

+ Phân bố dân cư có sự chênh lệch lớn giữa miền Đông và miền Tây. Miền Đông chiếm khoảng 1/2 diện tích lãnh thổ nhưng tập trung đến 90% dân cư sinh sống, miền Tây có dân cư rất thưa thớt, nhiều nơi có mật độ dân số dưới 10 người/km2.

- Thành phần dân cư: Trung Quốc có khoảng 56 dân tộc cùng sinh sống, trong đó:

+ Chiếm đa số là dân tộc Hán (trên 90%).

+ Các dân tộc ít người như Mãn, Hồi, Duy Ngô Nhĩ, Mông Cổ,... sống chủ yếu ở vùng núi và biên giới.

- Cơ cấu dân số:

+ Trung Quốc đang trong thời kì cơ cấu dân số vàng, số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao. Tuy vậy, dân số Trung Quốc đang có xu hướng già hoá.

+ Cơ cấu giới tính ở Trung Quốc có sự chênh lệch khá lớn. Năm 2020, tỉ lệ nam là 51,3%, tỉ lệ nữ là 48,7% trong tổng số dân.

- Vấn đề đô thị hóa:

+ Trung Quốc có tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, đạt 61,0% (năm 2020).

+ Đến 2020, Trung Quốc có 41 thành phố trên 3 triệu dân, trong đó Thượng Hải và Bắc Kinh là 2 thành phố đông dân nhất của Trung Quốc.

♦ Đặc điểm xã hội:

- Trung Quốc có nền văn hóa lâu đời, phát triển rực rỡ và là một trong những chiếc nôi của nền văn minh cổ đại trên thế giới, nhiều di sản thế giới được UNESCO công nhận.

- Trung Quốc tăng cường đầu tư phát triển giáo dục, năm 2020 tỉ lệ biết chữ của người từ 15 tuổi trở lên đạt trên 96%.

- Chất lượng cuộc sống người dân được nâng lên, thể hiện qua chỉ số HDI đạt mức cao (0,764) và GNI/người là 10 530 USD (năm 2020).

- Chính sách công nghiệp hoá nông thôn của Trung Quốc đã làm thay đổi bộ mặt các làng xã.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Lê Duy Hưng
19 tháng 1 2023 lúc 17:54

Sau chiến tranh, xã hội thời Trần ngày càng phân hoá gồm nhiều tầng lớp:

- Vương hầu, quý tộc: ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.

- Tầng lớp địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày thuê để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.

- Nông dân: cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, một số cày ruộng thuê của địa chủ nộp rồi tô cho chủ, là tầng lớp bị trị, bị bóc lột, chiếm số lượng đông nhất trong xã hội.

- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng ngày càng đông hơn do thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng phát triển hơn. 

- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất xã hội. Họ bị lệ thuộc vào chủ và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền. 

Minh Lệ
Xem chi tiết

* Nội dung thuyết kiến tạo mảng

- Thuyết kiến tạo mảng ra đời vào những năm 60 của thế kỉ XX trên cơ sở thuyết “Lục địa trôi” của nhà bác học người Đức A.Về-ghe-ne (Alfred Wegener).

- Dựa vào sự ăn khớp về hình thái bờ biển, địa chất và di tích hóa thạch ở bờ các lục địa, ông cho rằng đại Cổ sinh, trên Trái Đất chỉ có một lục địa thống nhất, sau đó bị tách thành nhiều bộ phận rồi trôi dạt tạo nên các lục địa và đại dương ngày nay.

- Theo thuyết kiến tạo mảng, vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị gãy vỡ, tách ra thành những mảng cũng gọi là mảng kiến tạo.

* Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu - Á, châu Phi, Nam Cực, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và Thái Bình Dương.

* Giải thích các mảng kiến tạo có thể di chuyển: Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc phần trên của lớp man-ti và dịch chuyển trên lớp này do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng man-ti trên. Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau hoặc xô vào nhau.