Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hồ đức cao
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
30 tháng 3 2017 lúc 12:22

_ Tham khảo_

Câu 2 :

Ca dao tục ngữ từ xưa đến nay vẫn là một kho tàng quý báu về cách sống, cách làm người mà ông cha ta để lại cho con cháu. Xã hội chúng ta là một tập thể, mọi người đều phải kết nối với nhau, không ai có thể sống một mình. Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta không thể nào tránh khỏi việc giao tiếp với người khác. Vậy chúng ta cần làm như thế nào để có thể làm cho đối phương vừa lòng? Ông cha ta có một câu ca dao về vấn đề này, đó là:
“Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”

Câu ca dao nói về thái độ, lời nói của mỗi chúng ta khi giao tiếp: cần phải nhẹ nhàng, nói những lời lẽ đúng mức, lịch sự, để không gây khó chịu cho đối phương.

Lời nói là của chúng ta. Nói lời hay cũng không sao, mà nói lời dở cũng chẳng vấn đề gì. Tất nhiên là không mất tiền mua, vì đó chính là một thứ xuất phát từ bản thân mình, được coi như một thứ tài sản của mình. Đó không phải là một thứ mình phải tốn công sức, tiền của quá nhiều thì mới có được. Đó là công cụ để chúng ta giao tiếp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. Có những người thì lúc nào cũng nói năng một cách bỗ bã, thô thiển khiến cho người nghe cảm thấy khó chịu. Ngược lại, cũng có những người có cách nói chuyện rất duyên dáng, hóm hỉnh, khiến mọi người rất muốn trò chuyện cùng. Ngoài ra, lời nói cũng phụ thuộc một phần vào trình độ văn hóa và môi trường giáo dục. Nếu như một người được giáo dục một cách cẩn thẩn sẽ khác với một người không đi học, không biết chữ. Như vậy, khi chúng ta giao tiếp với nhau, cần phải chú ý đến đối tượng giao tiếp, để có thể có cách diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ một cách hợp lí.

Ông cha ta có câu: “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”, để diễn đạt một vấn đề có rất nhiều cách để nói. Nếu như chúng ta diễn đạt một cách hợp lí thì sẽ đạt được hiệu quả rất tốt. Và ngược lại, nếu như chúng ta diễn đạt không khéo léo sẽ dẫn đến những hậu quả mà chúng ta không thể tưởng tượng được. Ví dụ, một người giáo viên mà mắng học sinh rằng: “Em học dốt quá!”, sẽ khiến cho em học sinh ấy sợ sệt, và cảm thấy mặc cảm, tự ti. Có thể em ấy sẽ càng ngày càng học kém đi. Nhưng nếu một giáo viên biết cách diễn đạt, biết cách nói ra khuyết điểm của học sinh một cách tinh tế nhất, thì bạn học sinh ấy rất dễ có thể tiếp thu và có động lực để tiến bộ. Một người bác sĩ, khi gặp tình trạng nguy kịch của người bệnh, nhưng vẫn luôn động viên người đó lạc quan để chữa trị, chứ nhiều khi, họ không nói thẳng với người bệnh rằng cuộc sống của họ sắp kết thúc. Có rất nhiều điều kì diệu sẽ xảy ra nếu con người ta vẫn còn nghị lực sống, vẫn còn niềm tin vào cuộc sống. Một người khôn ngoan, khéo léo là một người biết cách lựa chọn cách diễn đạt tốt nhất trong mọi tình huống.

Tuy nhiên, để có thể có khả năng nhận biết tình huống hay nói năng một cách nhẹ nhàng, dễ nghe thì chúng ta phải trải qua một quá trình học tập, rèn luyện rất chăm chỉ. Cần biết để ý, quan sát mọi người xung quanh, để học hỏi và rút kinh nghiệm. Những người biết chú ý quan sát mọi người, sẽ biết được những điều nên làm và những điều nên tránh. Ông cha ta có câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Mọi việc trong cuộc sống của chúng ta, ngay từ những việc nhỏ nhặt nhất như việc ăn như thế nào cho lịch sự, nói thế nào cho đúng, cho hay cũng là cả một quá trình. Khi còn nhỏ, chúng ta được thầy cô, cha mẹ dạy phải biết lễ phép với người lớn, hòa nhã với bạn bè, nhường nhịn những người ít tuổi hơn. Và bài học ấy, vẫn luôn theo chúng ta trên mọi bước đường đời. Nếu chúng ta biết thực hiện đúng những điều mà chúng ta được dạy, được học, thì chúng ta sẽ trở thành một người được rất nhiều người xung quanh, vì cách nói chuyện dễ mến, nhẹ nhàng và lịch sự.

Nhưng, coi trọng việc sử dụng ngôn ngữ một cách lịch sử, đúng mực, đúng hoàn cảnh không đồng nghĩa với việc lúc nào cũng nói tốt, mặc kệ có đúng sự thật hay không. Nói hay không có nghĩa là nói sai. Có nhiều người chỉ vì muốn làm cho người nghe vui, hoặc muốn tư lợi cho bản thân mà chỉ toàn nói những lời nói nịnh hót, không đúng sự thật. Những người như thế, thật đáng lên án. Chúng ta cần biết dũng cảm chỉ ra cho bạn bè, người thân biết được những điểm chưa tốt của họ, để họ có thể sửa được và tiến bộ hơn trong tương lai. Không thể vì không muốn người khác buồn, mà không dám chỉ ra khuyết điểm của họ, chỉ toàn khen họ, để họ ảo tưởng rằng họ đã tốt rồi, không cần sửa gì nữa. Như vậy, chính là hại người ấy, chứ không phải là làm cho họ vui. Hay chỉ là vui trong chốc lát mà phải gánh hậu quả về sau. Tuy nhiên, cũng cần biết lựa chọn cách góp ý cho hợp lí.

Trong cuộc sống của chúng ta, có rất nhiều cuộc giao tiếp với nhiều mục đích khác nhau. Chúng ta cần biết cách ứng xử phù hợp với từng tình huống, để có thể đạt được một cuộc giao tiếp vui vẻ, thoải mái cho cả hai bên. Tuy nhiên, cũng cần phải biết thẳng thắn khi đúng lúc, chứ không chỉ lúc nào cũng chỉ vì muốn “vừa lòng nhau” mà nói những lời ngon ngọt, hãy trở thành một người nói chuyện thông minh.

Trần Ngọc Định
30 tháng 3 2017 lúc 12:26

2,cho câu ca dao: lời nói chả mất tiền mua

lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

giải thích câu ca dao đó.từ đó nêu suy nghĩ của em về lời ăn tiếng nói trong giới học sinh chúng ta.

Ca dao tục ngữ từ xưa đến nay vẫn là một kho tàng quý báu về cách sống, cách làm người mà ông cha ta để lại cho con cháu. Xã hội chúng ta là một tập thể, mọi người đều phải kết nối với nhau, không ai có thể sống một mình. Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta không thể nào tránh khỏi việc giao tiếp với người khác. Vậy chúng ta cần làm như thế nào để có thể làm cho đối phương vừa lòng? Ông cha ta có một câu ca dao về vấn đề này, đó là:
“Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”

Câu ca dao nói về thái độ, lời nói của mỗi chúng ta khi giao tiếp: cần phải nhẹ nhàng, nói những lời lẽ đúng mức, lịch sự, để không gây khó chịu cho đối phương.

Lời nói là của chúng ta. Nói lời hay cũng không sao, mà nói lời dở cũng chẳng vấn đề gì. Tất nhiên là không mất tiền mua, vì đó chính là một thứ xuất phát từ bản thân mình, được coi như một thứ tài sản của mình. Đó không phải là một thứ mình phải tốn công sức, tiền của quá nhiều thì mới có được. Đó là công cụ để chúng ta giao tiếp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. Có những người thì lúc nào cũng nói năng một cách bỗ bã, thô thiển khiến cho người nghe cảm thấy khó chịu. Ngược lại, cũng có những người có cách nói chuyện rất duyên dáng, hóm hỉnh, khiến mọi người rất muốn trò chuyện cùng. Ngoài ra, lời nói cũng phụ thuộc một phần vào trình độ văn hóa và môi trường giáo dục. Nếu như một người được giáo dục một cách cẩn thẩn sẽ khác với một người không đi học, không biết chữ. Như vậy, khi chúng ta giao tiếp với nhau, cần phải chú ý đến đối tượng giao tiếp, để có thể có cách diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ một cách hợp lí.

Ông cha ta có câu: “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”, để diễn đạt một vấn đề có rất nhiều cách để nói. Nếu như chúng ta diễn đạt một cách hợp lí thì sẽ đạt được hiệu quả rất tốt. Và ngược lại, nếu như chúng ta diễn đạt không khéo léo sẽ dẫn đến những hậu quả mà chúng ta không thể tưởng tượng được. Ví dụ, một người giáo viên mà mắng học sinh rằng: “Em học dốt quá!”, sẽ khiến cho em học sinh ấy sợ sệt, và cảm thấy mặc cảm, tự ti. Có thể em ấy sẽ càng ngày càng học kém đi. Nhưng nếu một giáo viên biết cách diễn đạt, biết cách nói ra khuyết điểm của học sinh một cách tinh tế nhất, thì bạn học sinh ấy rất dễ có thể tiếp thu và có động lực để tiến bộ. Một người bác sĩ, khi gặp tình trạng nguy kịch của người bệnh, nhưng vẫn luôn động viên người đó lạc quan để chữa trị, chứ nhiều khi, họ không nói thẳng với người bệnh rằng cuộc sống của họ sắp kết thúc. Có rất nhiều điều kì diệu sẽ xảy ra nếu con người ta vẫn còn nghị lực sống, vẫn còn niềm tin vào cuộc sống. Một người khôn ngoan, khéo léo là một người biết cách lựa chọn cách diễn đạt tốt nhất trong mọi tình huống.

Tuy nhiên, để cóthể có khả năng nhận biết tình huống hay nói năng một cách nhẹ nhàng, dễ nghe thì chúng ta phải trải qua một quá trình học tập, rèn luyện rất chăm chỉ. Cần biết để ý, quan sát mọi người xung quanh, để học hỏi và rút kinh nghiệm. Những người biết chú ý quan sát mọi người, sẽ biết được những điều nên làm và những điều nên tránh. Ông cha ta có câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Mọi việc trong cuộc sống của chúng ta, ngay từ những việc nhỏ nhặt nhất như việc ăn như thế nào cho lịch sự, nói thế nào cho đúng, cho hay cũng là cả một quá trình. Khi còn nhỏ, chúng ta được thầy cô, cha mẹ dạy phải biết lễ phép với người lớn, hòa nhã với bạn bè, nhường nhịn những người ít tuổi hơn. Và bài học ấy, vẫn luôn theo chúng ta trên mọi bước đường đời. Nếu chúng ta biết thực hiện đúng những điều mà chúng ta được dạy, được học, thì chúng ta sẽ trở thành một người được rất nhiều người xung quanh, vì cách nói chuyện dễ mến, nhẹ nhàng và lịch sự.

Nhưng, coi trọng việc sử dụng ngôn ngữ một cách lịch sử, đúng mực, đúng hoàn cảnh không đồng nghĩa với việc lúc nào cũng nói tốt, mặc kệ có đúng sự thật hay không. Nói hay không có nghĩa là nói sai. Có nhiều người chỉ vì muốn làm cho người nghe vui, hoặc muốn tư lợi cho bản thân mà chỉ toàn nói những lời nói nịnh hót, không đúng sự thật. Những người như thế, thật đáng lên án. Chúng ta cần biết dũng cảm chỉ ra cho bạn bè, người thân biết được những điểm chưa tốt của họ, để họ có thể sửa được và tiến bộ hơn trong tương lai. Không thể vì không muốn người khác buồn, mà không dám chỉ ra khuyết điểm của họ, chỉ toàn khen họ, để họ ảo tưởng rằng họ đã tốt rồi, không cần sửa gì nữa. Như vậy, chính là hại người ấy, chứ không phải là làm cho họ vui. Hay chỉ là vui trong chốc lát mà phải gánh hậu quả về sau. Tuy nhiên, cũng cần biết lựa chọn cách góp ý cho hợp lí.

Trong cuộc sống của chúng ta, có rất nhiều cuộc giao tiếp với nhiều mục đích khác nhau. Chúng ta cần biết cách ứng xử phù hợp với từng tình huống, để có thể đạt được một cuộc giao tiếp vui vẻ, thoải mái cho cả hai bên. Tuy nhiên, cũng cần phải biết thẳng thắn khi đúng lúc, chứ không chỉ lúc nào cũng chỉ vì muốn “vừa lòng nhau” mà nói những lời ngon ngọt, hãy trở thành một người nói chuyện thông minh.

Phạm Linh
Xem chi tiết
Trươngcute
Xem chi tiết
︵✰Ah
18 tháng 2 2021 lúc 20:45

Đoạn 2 nha  ( Cho sửa tý nè )

   Qua văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" trích từ tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" của Tô Hoài đã để lại trong em những cảm nghĩ khó quên về nhân vật Dế Mèn. Dế Mèn là một chàng dế thanh niên có vẻ đẹp cường tráng. Nhưng tích cách lại vô cùng kiêu căng và hốch hách  nên chú đã gây ra cái chết của Dế Choắt để phải ân hận và rút ra bài học cho mình. Từ đó, em đã rút ra bài học cho bản thân là cần phải khiêm tốn, hòa nhã với mọi người và không được coi thường người khác để không  phải nhận lại hậu quả.

sai lỗi chính tả,lời văn ok 

Tinas
18 tháng 2 2021 lúc 20:48

mik thấy bài số 2 hay hơn 

ka nekk
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
Xem chi tiết
Phan Thị Phương Anh
25 tháng 2 2018 lúc 19:24

Linh ơi?

Linh tự làm nha

3 dòng kìa..nhờ lời hứa nha

꧁༺Tiểu yêu lì lợm༻꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
1 tháng 2 2021 lúc 21:06

văn biểu cảm à

Nguyễn Anh Đức
1 tháng 2 2021 lúc 21:27

Bạn vừa viết xong thêm cảm xúc xong miêu tả nó như thế nào  

Như Quỳnh Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Như Quỳnh Lê Nguyễn
13 tháng 2 2022 lúc 19:16

Giúp mình với cần gấp 

Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 19:17

Tham khảo thôi em nhé: Sức mạnh của văn chương là điều mà chúng ta không thể đong đếm hết ,đặc biệt là khả năng khơi gợi tình cảm của nó! Nhắc đến ý nghĩa văn chương có người cho rằng: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có" . Thật vậy, cuộc sống muôn màu , muôn vẻ với sự vận động trôi chảy của văn chương sẽ cho ta những rung cảm trước mọi sự vật, hiện tượng.Sống trong thời kì hiện đại nam nữa bình đẳng, chúng ta đâu biết được thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. Thế nhưng đến với Truyện Kiều của Nguyễn Da, Bánh Trôi Nước của Hồ Xuân Hương ; chúng ta cũng phải khóc than cho số phận của những người " tài sắc vẹn toàn" nhưng số phận hẩm hiu. Văn chương thật tuyệt vời , nó đem đến cho chúng ta những thứ tình cảm chỉ thoáng qua mọt lát rồi lại đi nhưng để lại cho ta hồi ức thật đẹp, vì vậy hãy luôn trân trọng và yêu quý nó.

Chúc em học tốt

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 11 2017 lúc 5:57

Chọn đáp án: D

Trần Lê Minh Thư
Xem chi tiết
hoànvipzz
17 tháng 10 2018 lúc 20:44

lên mạng mà tìm

dinh thi hai ly
17 tháng 10 2018 lúc 21:08

-  i donates blanket to the homeless people

=> because the weather is very cold

 -  i provide food to the poor

=> because they are hungry but they don't have money

i feel happy bacause i do community service