Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a. Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 20.
b. Tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 20.
c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 18.
d. Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
e. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.
a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}
Vậy tập hợp A có 20 phần tử.
b. B = {x ∈ N|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}
Vậy tập hợp B có 21 phần tử.
c. C = {x ∈ N|10 < x < 18} = {11;12…;17}
Vậy tập hợp C có 7 phần tử.
d. D = {11;13;15;17;19}
Vậy tập hợp D có 5 phần tử
e. E = {x ∈ N|5 < x < 6} = ∅
Vậy tập hợp E không có phần tử nào
a) viết tập hợp a các số tự nhiên không vượt quá 20
b) tập hợp b các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
a)A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;...;19;20}
b)B=\(\phi\)
a) A = {1;2;3;4;.............;20}
b) B = \(\phi\)
tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
\(B=\left\{x\in N\left|5< x< 6\right|\right\}\)
\(\Rightarrow B=O\) (Rỗng )
Đề:
Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.
=> \(B\in\left\{Ø\right\}\)
Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
Không co số tự nhiên nào lớn hơn 5 nhỏ hơn 6 nên tập hợp B là tập hợp rông
b= {5.1,5.2,5.3,5.4,5.5,5.6,5.7,5.8,5.8,5.9}
tập hợp b các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
B là tập hợp rỗng
B là tập hợp rỗng
B là tập hợp rỗng
tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.
viết tập hợp A các số tự nhiên ko vượt quá 20
viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
Bài giải
A = { 0; 1; 2; 3; 4; ....... ; 19; 20 }
B = { rỗng }
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
Giữa hai số liên tiếp nhau 5 và 6 không có số nào. Do đó:
B = ∅
Vậy B không có phần tử nào.
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hơn có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.
Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.
Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B \(\in\varnothing\)
Bài giải:
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = \(\varnothing\)
a) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}
Tập hợp A có 21 phần tử.
b) Tập hợp B là tập hợp rỗng vì không có số tự nhiên nào lớn hơn 5 nhưng lại nhỏ hơn 6.
viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
Cái này trong sách giáo khoa lớp 6 có:
a)A={x\(\in\)N:x<20}
Tập hợp A có:20-0+1=21(phần tử)
b){Rỗng}
Tập hợp B không có phần tử nào