Bài 1: Tìm m và n thuộc N*. Biết
a) 2^m + 2^n = 2^m + n
b) 2^m - 2^n = 256
Bài 1: Tìm m và n thuộc N*. Biết
a) 2^m + 2^n = 2^m + n
b) 2^m - 2^n = 256
a, 2m + 2n = 2m+n
=> 2m+n - 2m - 2n = 0
=> 2m(2n - 1) - (2n - 1) = 1
=> (2m - 1)(2n - 1) = 1
=> \(\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}}\)=> m = n = 1
Vậy m = n = 1
b, 2m - 2n = 256
Dễ thấy m ≠ n, ta xét hai trường hợp:
- Nếu m - n = 1 => n = 8, m = 9
- Nếu m - n ≥ 2 => 2m-n - 1 là số lẻ lớn hơn 1, khi đó VT chứa thừa số nguyên tố khác 2
Mà VT chứa thừa số nguyên tố 2 => trường hợp này không xảy ra
Vậy m = 9, n = 8
a) Đặt m = n + k
Ta có 2m - 2n = 256
<=> 2n + k - 2n = 256
<=> 2n(2k - 1) = 256 (1)
Nhận thấy : 2k - 1 lẻ (2)
Từ (1) và (2) => 2k - 1 = 1 => 2k = 2 => k = 1
Khi đó 2n = 256
<=> n = 8
=> m = n + k = 9
Vậy m = 9 ; n = 8
b) Đặt m = n + k (k \(\inℕ^∗\))
Khi đó 2m - 2n = 1984
<=> 2n + k - 2n = 1984
<=> 2n(2k - 1) = 1984 (1)
Vì 2k - 1 lẻ (2)
Từ (1) và (2) => 2k - 1 \(\in\left\{31;1\right\}\)
Khi 2k - 1 = 31
=> 2k = 32
=> k = 5
Khi đó 2n = 64 => n = 6
=> m = n + k = 11
Khi 2k - 1 = 1
=> 2k = 2
=> k = 1
Khi đó 2n = 992
=> n \(\in\varnothing\)
Vậy n = 6 ; m = 11
Bài 1: Tìm a,b, c biết
ab=2 ; bc=3 ; ca=54
Bài 2 Tìm m, n biết
2^m-2^n=256
ta có \(b=\frac{2}{a};c=\frac{54}{a}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{a}.\frac{54}{a}=3\Rightarrow\frac{108}{a^2}=3\Rightarrow a^2=36\Rightarrow a=\pm6\)
Thay vào các bt ta đc:
Tự thay nha (mỗi cái 2 th)
\(2^m-2^n=256\)
\(\Rightarrow2^n.\left(2^{m-n}-1\right)=256\)
\(2^m-2^n=16^2\Rightarrow2^m>2^n\)
\(\Rightarrow m>n\)
mà \(2^{m-n}-1\) lẻ
\(\Rightarrow2^{m-n}=1\)
\(\Rightarrow2^n=256\Rightarrow n=8\)
\(\Rightarrow m=9\)
Vậy ...
Tìm m , n thuộc N* biết :
a, 2m + 2n = 2m+n
b, 2m - 2n = 256
Tìm m và n thuộc N* biết: 2m - 2n = 256
2m-2n > 0 => 2m>2n => m>n
2m-2n=256
2n(2m-n-1) = 28
Nếu m-n =1 thì2n(2m-n-1)=28
2n(2-1) =28
2n = 28
=> n=8
m-n = 1
m-8 = 1
m = 8+1
m=9
Nếu m-n lớn hơn hoặc bằng 2 thì :2m-n-1 là số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái là thừa số nguyên tố lẻ mà vế phải (28) là thừa số nguyên tố lẻ nên mâu thuẫn
Vậy m=9 ; n=8
2m - 2n = 256
<=> 2n(2m-n -1) = 28
Trường hợp 1 : m- n= 1
=> n=8 và m=9 (thỏa mãn
Trường hợp 2: m- n > hoặc = 2
=>2n(2m-n -1) là số lẻ. Mà là số chẵn ( mâu thuẫn)
Vậy n=8 và m=9
2^m-2^n=2^8
Chia cả 2 vế cho 2 mũ 8.
2^(m-8)- 2^(n-8)=1
+giả sử m<=8, ta có VT<=1-2^(n-8)<1
Suy ra m>8. Suy ra 2^(m-8) thuộc tập số tự nhiên và chia hết cho 2
+giả sử n<8, ta có 2^(n-8) kô thuộc tập số tự nhiên. Suy ra VT kô thuộc tập số tự nhiên.Suy ra VT<>1
do đó n>=8
Với n>8,m>8 suy ra VT chia hết cho 2. suy ra VT<>1
Với n=8, VT=2^(m-8)-1=1. tương đương với m=9.
Vậy m=9, n=8
tìm m, n thuộc Z:
a) 2m+2n=2(m+n)
b) 2m - 2n=256
Tìm m;n thuộc N
2m-2n=256
toàn bộ bài giải
GIÚP MÌNH VỚI NÀO!
Tìm m;n thuộc Z+ thỏa mãn:
a)2m+2n= 2m+n
b)2m-2n=256
2m + 2n = 2m+n
=> 2m = 2m+n - 2n = 2n.(2m - 1)
Dễ thấy m \(\ne0\Rightarrow2^m⋮2\)
Mà 2m - 1 chia 2 dư 1 nên \(\begin{cases}2^m=2^n\\2^m-1=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}m=n\\2^m=2=2^1\end{cases}\)=> m = n = 1
Vậy m = n = 1
2m - 2n = 256
=> 2n.(2m-n - 1) = 28
Dễ thấy: \(2^{m-n}-1\ne0\Rightarrow2^{m-n}\ne1\) => m - n \(\ne0\)
\(\Rightarrow2^{m-n}⋮2\)
=> 2m-n - 1 chia 2 dư 1
=> \(\begin{cases}2^n=2^8\\2^{m-n}-1=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\2^{m-n}=2=2^1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\m-n=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\m=9\end{cases}\)
Vậy n = 8; m = 9
Giúp cai nka tối mik phải đi học
Bài 1:CMR các số sau là số chính phương:
a, A= 1...1(2018 số 1) * 2...2(2019 số 2) *5
b,n*(n+1)*(n+2)*(n+3)+1 biết n thuộc Z+
Bài 2:CMR: vs n thuộc Z+ và n>6 thì số A là số chính phương
A=1+ 2*6*10*....*(4n-2) / (n+5)*(n+6)*....*(2n)
Bài 3: Tìm x,y thuộc Z thỏa mãn x^2+x+6=y^2
Bài 4 Cho m,n thuộc Z+ thỏa mãn 3m^2+m=4n^2+n. CMR
a, (m-n,3m+3n+1)=9
(n-m,4m+4n+1)=1
b,m-n vs 3m+3n+1 và 4m+4n+1 đều lá số chính phương