Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng khi có dòng điện chạy qua................ nguồn sáng.
Dây tóc bóng đèn tự nó phát sáng khi cí dòng điện chạy qua gọi là ...
Dây tóc bóng đèn tự nó tự phát ra ánh sáng khi có dòng điện chạy qua gọi là nguồn sáng
1) khi mắc điện trở R= 25 (ôm), vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu ?
2) một bóng đèn lúc thấp sáng có điện trở 15 (ôm) và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn thấp sáng có điện trở là 57A. hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là bao nhiêu ?
1) Cường độ dòng điện là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,48\left(A\right)\)
2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:
\(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=RI=15.57=855\left(V\right)\)
1) Cường độ dòng điện là:
R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)
Vì sao cũng với một hiệu điện thế, với thời gian dòng điện chạy qua mà dây dẫn nối giữa nguồn điện với bóng đèn dây tóc hầu như không nóng lên mà dây tóc bóng đèn lại nóng lên mà dây tóc bóng đèn lại nóng đến nhiệt độ phát sáng???
Mọi người giúp mình giải nha
facebook: tran the anh
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp nhau.Theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở từng đoạn dây.Dây tóc có điện trở lớn hơn nên lượng nhiệt tỏa ra nhiều hơn,do đó dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.Còn dây nối là điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh,do đó dây nối hầu như không nóng lên.
khi có dòng điện chạy qua bóng đèn dây tóc phát sáng và nóng lên và tác dụng phát sáng hỏi trong tình huống này tác dụng nhiệt hay tác dụng phát sáng quan trọng hơn
Một bóng đèn lúc thấp sáng có điện trở 12 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,25A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn:
\(U=I\cdot R=12\cdot0,25=3V\)
Một bóng đèn thắp sáng có điện trở là 12Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn: U = I.R = 12.0,5 = 6V
-tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi
-tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
- tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép - tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
-tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...
Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng?
A. Bóng đèn của bút thử điện.
B. Bóng đèn dây tóc.
C. Đèn LED.
D. Ấm điện đang đun nước.
Đáp án: B
Bóng đèn đây tóc là dụng cụ chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5 A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là:
U = I.R = 0,5.12 = 6 (V)
Đáp số: 6V
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó:
U = I.R = 0,5.12 = 6 V.
Một bóng đèn 6V-5A được nối với hai cực của một nguồn điện. Ở 20 ° C , khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn là 36 mV thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 50 mA. Xác định nhiệt độ của dây tóc đèn khi đèn được thắp sáng bình thường. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc đèn là 4 , 5 . 10 - 4 K - 1
A. 2050 ° C
B. 2500 ° C
C. 1500 ° C
D. 2350 ° C