Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
My Nguyen
12 tháng 9 2017 lúc 18:53

loi cus tung bai ca dao la loi cua ai

Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 9 2016 lúc 22:14
- Đều hướng đến châm biếm những hạng người đáng chê cười về tính cách, bản chất.- Đều sử dụng một số hình thức gây cười.- Đều tạo được những tiếng cười sảng khoái cho độc giả.
Phạm Minh Tiến
1 tháng 8 2018 lúc 12:13

nó đều nói về chê bai những kẻ có quyền trong chế độ phong kiến trong xã hội và cảm thông cho nững người nông dân

Dora Doraemon
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
18 tháng 9 2016 lúc 16:15

Đều có hướng châm biếm những hạng người đáng chê cười về tính cách và bản chất

Đều sử dụng hình thức gây cười

Đều tạo ra tiếng cười sảng khoái cho người đọc , người nghe

Dương Nguyễn
22 tháng 9 2016 lúc 12:09

Về nội dung: phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của nh~ hạng người và sự việc đáng cười trog xã hội.

Về nghệ thuật: dùng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược và phóng đại...

Takanashi Rikka
22 tháng 9 2016 lúc 12:19

- Phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.

- Các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược và phóng đại,...

Miko
Xem chi tiết
pham maya
21 tháng 9 2016 lúc 19:07

a) 1-    Thân em như giếng giữa đàng,
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.

2-  Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.   

3-    Thân em như con hạc đầu đình,
Muốn bay không cất nổi mình mà bay !

* ý nghĩa của bài 1: Người khôn ở đây đâu chỉ là cái hơn người bởi hiểu nhiều hay biết rộng, tính toán tài. Cái khôn ở đây ý nói tới tấm lòng nhân ái. Đó cũng là người biết trân trọng con người vì hiểu rõ cái lý con người vốn bình đẳng. Đó là con người có trí tuệ hiểu rõ đạo lý của cuộc đời. 

Rửa mặt là sự coi trọng. Người theo đạo Hồi trước khi đọc Kinh bao giờ cũng rửa mặt. Tín đồ Phật giáo Đại Thừa trước khi vào khóa lễ đọc Kinh hay tụng chú thường rửa tay rửa mặt và đọc các câu chú tịnh thân - khẩu và ý. Rửa chân ám chỉ sự khinh miệt. Chỉ có những kẻ kiêu căng, cậy giàu sang hoặc những kẻ hủ lậu phong kiến mới có thái độ khinh khi người phụ nữ và coi họ như thứ đồ chơi. 

ý nghĩa câu 2: Hình ảnh hạt mưa sa lại gợi lên một sắc thái khác. Người phụ nữ cảm thấy thân phận mình quá nhỏ bé, gần như vô nghĩa. Có bao nhiêu hạt mưa từ trời cao rơi xuống trong một cơn mưa?! Mọi hạt mưa đều trong trẻo, mát lành như nhau nhưng chỗ rơi xuống – tức số phận của từng hạt mưa lại không giống nhau.

Sự rủi may của hoàn cảnh không thể nào đoán định trước được. Nó có thể dẫn đến những điều trái ngược hoàn toàn trong cảnh ngộ. Giữa muôn ngàn hạt mưa, một số hạt may mắn không rơi xuống giếng, không mất hút vào luống cày mà lại rơi vào vườn hoa, vào chốn lầu son gác tía đài các.​ý nghĩa câu 3: Tấm lụa đào đẹp từ chất liệu, dáng vẻ đến màu sắc bởi được dệt từ loại tơ tằm tốt nhất. Lụa nhẹ, mềm và rất mát, mặc vào thì người đẹp hẳn lên. Lụa màu hoa đào vừa đẹp vừa quý nhưng khi đem bán thì cũng phải bày ra giữa chốn “trăm người bán, vạn người mua", đủ loại người sang kẻ hèn, người thanh kẻ tục, không biết sẽ vào tay ai? Lụa tuy đẹp thật nhưng chắc gì đã có người biết đánh giá đúng giá trị của nó! Hình ảnh tấm lụa đào gợi lên vẻ thanh xuân mơn mởn, tràn đầy sức sống của một cô gái đương thì, những hình ảnh tấm lụa đào phất phơ giữa chợ lại có một cái gì đó thật trớ trêu, tội nghiệp. 
Phan Thùy Linh
22 tháng 9 2016 lúc 20:17

a)

- Một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”:- Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các, hạt ra ruộng cày- Thân em như hạt mưa ràoHạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa- Thân em như trái bần trôiGió dập sóng dồi biết tấp vào đâu- Thân em như miếng cau khôKẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày- Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàn rửa chân.=>Các bài ca dao này thường nói về thân phận gian nan, vất vả, thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội xưa.b) Về nội dung: đều phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.Về nghệ thuật : nói ngược ,lặp từ , giễu nhại , lặp từ
Doraemon
Xem chi tiết

mình h rùi nè

Nguyễn Thái Sơn
16 tháng 4 2020 lúc 14:22

Bài 1 :

Các biện pháp nghệ thuật cùng được sử dụng trong bốn bài:

   + Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống.

   + Sử dụng phép liệt kê.

   + Sử dụng phép ẩn dụ, tượng trưng, nói ví von.

   + Lối nói tương phản.

   + Giọng điệu châm biếm, giễu nhại.

Bài 2 :

– Đối tượng châm biếm:

+ Những loại người có thói hư tật xấu trong xã hội.

+ Những thói hư tật xấu, hủ tục trong xã hội.

– Nội dung châm biếm:

+Những thói xấu trong xã hội: lười biếng, sĩ diện hão, mê tín dị đoan, giấu dốt,…

+ Những mặt trái, mặt khuất của xã hội: sự bất công, những hủ tục, luật lệ làng xã rườm rà,…

-hình thức gây cười : 

+ Lối nói phóng đại, ẩn dụ, tượng trưng.

+ Phép tương phản, đối lập.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiền
Xem chi tiết
Minamoto Sakura
6 tháng 9 2017 lúc 21:10

Điểm giống nhau của những câu hát châm biếm :
+ V
ề mặt nội dung
- Phê phán những thói hư tật xấu
- Chê bai những người không có suy nghĩ, mê tín dị đoan
- Mang lại ý nghĩa sâu sắc cho bài học
+ Về mặt nghệ thuật
- Đều sử dụng phương pháp nói ngược hay cường điệu phóng đại

Soái Tỷ😎😎😎
Xem chi tiết
Nguyễn Trâm Anh
15 tháng 10 2018 lúc 12:22

Bạn lên google tìm đi !

An Dii
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
17 tháng 9 2016 lúc 20:22

Những bài ca dao mở đầu bằng “ thân em”

-Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

-Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày

-Thân em như củ ấu gai

Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen

-Thân em như giếng giữa đàng

Người thanh rửa mặt kẻ phàm rửa chân.

Các bài ca dao trên thường nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ : họ bị phụ thuộc, không có quyền tư chủ, bị đối xử không công bằng.

Về nghệ thuật :

+ Thường mở đầu bằng cụm từ :Thân em…

+ Thường dùng các biện pháp so sánh, ẩn dụ.

Trang Trần
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 9 2016 lúc 15:29
- Một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”:          - Thân em như hạt mưa sa      Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày          - Thân em như hạt mưa rào     Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa          - Thân em như miếng cau khôKẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày          - Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàn rửa chân.- Các bài ca dao này thường nói về thân phận gian nan, vất vả, thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội xưa.- Về nghệ thuật, ngoài mô típ mở đầu bằng cụm từ thân em (gợi ra nỗi buồn thương), các câu ca dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).
Yến Hải Hoàng
16 tháng 9 2016 lúc 20:17

a,nói về 1 cuộc đời của một người phụ nữ ở thời kì xưa

b,so sánh đặc sắc gợi lên chân thật cuộc đời thanh phận đắng cay của người phụ nữ xưa

thu nguyen
18 tháng 9 2016 lúc 15:11

Tìm thêm:

  Thân em như cây quế tiên non

Trăm năm khô rụi vỏ còn rính cây

   Thân em như miếng cau khô

Kẻ thanh tham mỏng kẻ thô tham dày

   Thân em như chẽn lúa đòng đòng 

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai