Những câu hỏi liên quan
Huu Tử Thần
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
Pham Ngoc Khương
Xem chi tiết
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Eliana Tran
Xem chi tiết
I don
17 tháng 5 2018 lúc 9:43

a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)

Để B là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)

       n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)

      n -3 = 1 => n = 4 (TM)

    n -3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)

b) đề như z pải ko bn!

ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Để C là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)

\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

rùi bn  thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)

quyen
Xem chi tiết
Yukino megumi
Xem chi tiết
Đặng Quốc Vinh
6 tháng 3 2017 lúc 17:19

Ta có:

A chia hết cho k

Nếu k >1 thì: 

A chia hết cho p

A chia hết cho k lớn hơn 1

A chia hết cho 1 

A chia hết cho A ( A không bằng p)

=> A có 4 ước trở lên

=> k=<1

Mà k thuộc N*=> k=1.

Hoàng Thị Kiều Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
7 tháng 11 2015 lúc 15:31

97x là số nguyên tố

Mà 97x chia hết cho 97 => Hợp số trừ khi x = 1

Vậy x = 1

Julia
Xem chi tiết
Băng Dii~
22 tháng 8 2017 lúc 20:59

  có n^1975 + n^1973 +1 = n^2 . n^1973 + n^1973 + 1 = 
n.n^1972.(n^2 + 1 ) + 1. 
Có n^1972 và n^ 2 đều có số mũ chẵn. nên ước của đa thức trên chỉ còn n + 1 + 1 
mà ta cần (n^1975+n^1973+1) là số chính phương hay x + 1 + 1 là số chính phương thỏa mãn x^1972 =x^2 nên suy ra x = 1. 

Vu Huy
22 tháng 8 2017 lúc 21:06

n1975+n1973+1 nguyên tố khi lớn hơn 1

n1975+n1973+1 ko là số nguyên tố khi n khác 1;0

với n=0 thì BT trên bằng 1 ( loại)

với n = 1 thì BT trên bằng 3 ( nhận )

vậy n=1 thì BT trên là số nguyên tố