Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhàn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
17 tháng 7 2018 lúc 21:21

ta có : (10^50)^3<10^150+5*10^50+1<10^150+3*(10^50)^2+3*10^50+1= (10^50+1)^3

vay10^150+5*10^50+1 khong la lap phuong cua 2 so tu nhien

Trần Thùy Dương
17 tháng 7 2018 lúc 21:22

Tham khảo .

Ta có :

\(\left(10^{53}\right)^3< 10^{150}+5.10^{50}+1< 10^{150}+3.\left(10^{50}\right)^2+1\)

\(=\left(10^{50}+1\right)^3\)

Vậy \(10^{150}+5.10^{50}+1\)không là lập phương của 1 số tự nhiên 

đpcm

Khách vãng lai
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Lê Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 6 2021 lúc 16:28

a/ Ta có: `2a = 3b => a/3 = b/2`

Đặt `a/3 = b/2 = k`   \(\left(k\ne0\right)\)

`=> a = 3k ; b = 2k`

`=> M =`\(\dfrac{\left(3k\right)^3-2.3k.\left(2k\right)^2+\left(2k\right)^3}{\left(3k\right)^2.2k+3k.\left(2k\right)^2+\left(2k\right)^3}=\dfrac{27k^3-24k^3+8k^3}{18k^3+12k^3+8k^3}=\dfrac{11k^3}{38k^3}=\dfrac{11}{38}\)

Vậy `M = 11/38`.

b/ Giả sử tồn tại số chính phương `a^2` có tổng các số tự nhiên là 20142015

Vì \(20142015⋮3\) nên \(a^2⋮3\)

\(\Rightarrow a^2⋮3^2\)

\(\Rightarrow a^2⋮9\)

Mà \(20142015⋮9̸\Rightarrow a^2⋮9̸\) (vô lí)

`=>` Không tồn tại số chính phương `a^2` nào có tổng các số tự nhiên là 20142015

\(\Rightarrow\) 1 số tự nhiên có tổng các chữ số là `20142015` không phải là số chính phương   (đpcm)

F.C
Xem chi tiết
Son Goku
10 tháng 6 2017 lúc 10:08

Xét\(1991\equiv1\left(mod2\right)\Rightarrow1991^{3333}\equiv1\left(mod2\right)\\ 1990\equiv0\left(mod2\right)\Rightarrow1990^{2222}\equiv0\left(mod2\right)\\ 1989\equiv1\left(mod2\right)\Rightarrow1989^{1111}\equiv1\left(mod2\right)\\\Rightarrow BT⋮2\)

Nếu BT là lập phương của một số TN thì \(BT⋮8\)

Bn chỉ cần CM là BT trên ko chia hết cho 8 là ok.

giang ho dai ca
Xem chi tiết
witch roses
3 tháng 6 2015 lúc 11:06

Giả sử 10^150 + 5.10^50+1=m^3 (m là số tự nhiên)
Ta thấy VT có tận cùng là 1, suy ra VP phải có tận cùng 1.
mà 1^3=1,2^3=8,... nên m phải có tận cùng là 1, hay m=10k+1 (k là số tự nhiên)
10^150 + 5.10^50+1=(10k+1)^3=1000.k^3+300.k^2+30.k+1
10^150 + 5.10^50 - 1000.k^3- 300.k^2-30.k=0 
suy ra A=10^150 + 5.10^50 - 1000.k^3chia hết cho 3
10^150=(9+1)^150 chia 3 dư 1
5.10^50=5.(9+1)^50 chia 3 dư 2
1000k=999k+k
suy ra k chia hết cho 3
10^150=(9+1)^150 chia 9 dư 1
5.10^50=5.(9+1)^50 chia 9 dư 5
suy ra 10^150 + 5.10^50chia 9 dư 6 (**)
mà 1000.k^3+ 300.k^2+30.k chia hết cho 9 (do k chia hết cho 3) (***)
Từ (**)(***) suy ra mâu thuẫn.
Vậy 10^150 + 5.10^50+1không thể là lập phương của 1 số tự nhiên.

Pokemon
3 tháng 6 2015 lúc 11:10

Ta có : 10150 < 10150 + 5.1050 + 1 < (1050)+ 3 (1050)+ 3.1050 + 1

Hay : (1050)< 10150 + 5.1050 + 1 < (1050 + 1)3

→ 10150 + 5.1050 + 1 không là lập phương của một số tự nhiên

giang ho dai ca
3 tháng 6 2015 lúc 11:10

Ta thấy:

\(\left(10^{50}\right)^3

TalaTeleĐiĐâuĐấy?
Xem chi tiết
TalaTeleĐiĐâuĐấy?
5 tháng 12 2023 lúc 20:48

H-E-L-P-M-E

Lê Song Phương
5 tháng 12 2023 lúc 20:51

 Trước tiên, ta thấy \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(n+5\right)\) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên tích này chia hết cho 5. Do đó A chia 5 dư 2.

 Ta sẽ chứng minh một số chính phương (bình phương của một số tự nhiên \(k\)) không thể chia 5 dư 2. Thật vậy:

 Nếu \(k⋮5\Rightarrow k^2⋮5\)

 Nếu \(k\) chia 5 dư 1 hay -1 (tức là dư 4) thì đặt \(k=5l\pm1\left(l\inℕ\right)\) \(\Rightarrow k^2=\left(5l\pm1\right)^2=25l^2\pm10l+1\) chia 5 dư 1.

 Nếu \(k\) chia 5 dư 2 hay -2 (tức là dư 3) thì đặt \(k=5l\pm2\left(l\inℕ\right)\) thì \(k^2=\left(5l\pm2\right)^2=25l^2\pm20l+4\) chia 5 dư 4.

 Vậy một số chính phương không thể chia 5 dư 2. Thế nhưng theo cmt, A chia 5 dư 2. Điều này có nghĩa là A không phải bình phương của bất kì số nguyên nào. (đpcm)

Bùi Khánh An
5 tháng 12 2023 lúc 21:00

n-o