có 2 điện trở R1=2xR2 lần lượt mắc vào 2 đầu mỗi điện trở cùng hiệu điện thế là 18V thì dòng điện chạy qua điện trở là I1 và I2 ( I2=I1+3 ). Tính R1, R2, I1, I2
Có hai điện trở R1 = 2R2. Lần lượt đặt vào hai đầu mỗi điện trở này một hiệu điện thế U = 18V thì cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1 và I2 = I1 + 3. Tính R1, R2 và các dòng điện I1, I2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{18}{R1}\\I2=\dfrac{18}{R2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I2=I1+3\Rightarrow\dfrac{18}{R2}=\dfrac{18}{2R2}+3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=3\Omega\\R1=6\Omega\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{18}{6}=3A\\I2=\dfrac{18}{3}=6A\end{matrix}\right.\)
Có hai điện trở, biết R1 = 4R2. Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U = 16V thì cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1 và I2 = U1 + 6. Tính R1, R2 và các dòng điện I1, I2.
Ta có:
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\)
Mà theo bài cho:
\(R_1=4R_2\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1}{4}\)
\(I_2=I_1+6\) \(\Rightarrow I_1+6=\dfrac{4.16}{R_1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{16}{R_1}+6=\dfrac{64}{R_1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{48}{R_1}=6\Rightarrow R_1=8\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_2=2\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là:
\(I_1=\dfrac{16}{8}=2\) (A)
\(I_2=\dfrac{16}{2}=8\) (A)
Câu 3: Có hai điện trở, biết R1 = 3R2. Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U = 16 V thì cường độ dòng điện qua các điện trở I1 và I2 = I1 + 8. Tính R1 và R2 và các cường độ dòng điện I1, I2. (0,5 điểm)
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\left(A\right)\)
\(TC:\)
\(R_1=3R_2\)
\(I_2=I_1+8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{R_1}+8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{3R_2}+8\)
\(\Leftrightarrow R_2=\dfrac{4}{3}\)Ω
\(R_1=3R_2=3\cdot\dfrac{4}{3}=4\)Ω
\(I_1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{16}{\dfrac{4}{3}}=12\left(A\right)\)
\(I1=\dfrac{16}{R1}\), \(I2=\dfrac{16}{R2}\)
mà \(R1=3R2=>I1=\dfrac{16}{3R2}\)(1)\(I2=I1+8=>I1+8=\dfrac{16}{R2}=>I1=\dfrac{16}{R2}-8\)(2)
(1)(2)=>\(\dfrac{16}{3R2}=\dfrac{16}{R2}-8< =>R2=\dfrac{4}{3}\)ôm
\(=>R1=4\) ôm
\(=>I1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\), \(I2=16:\dfrac{4}{3}=12A\)
Khi mắc điện trở R1 = 6 ôm vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua nó là I1 thay điện trở R1 bằng điện trở R2 thì thấy cường độ dòng điện chạy qua nó là I2 =1,5 I1 .Tính giá trị R2?
Vì R tỉ lệ nghịch với I
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=\dfrac{1,5I_1}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=1,5\\ \Leftrightarrow R_2=4\Omega\)
Điện trở R1 = 10Ω mắc song song với điện trở R2 = 30Ω vào giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi. Khi đó cường độ dòng điện qua R1 là I1, qua R2 là I2 và trong mạch chính là I. So sánh: I với I1 và I2 ?
- I1 với I2 ?
- I với I1 ?
- I với I2 ?
Khi mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và C vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I = 0,12A. Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R 1 có cường độ I 1 gấp 1,5 lần cường độ I 2 của dòng điện chạy qua điện trở R 2 . Hãy tính điện trở R 1 và R 2
Vì R 1 mắc song song R 2 nên: U 1 = U 2 ⇔ I 1 . R 1 = I 1 . R 2
Mà I 1 = 1,5 I 2 → 1,5 I 2 . R 1 = I 2 . R 2 → 1,5 R 1 = R 2
Từ (1) ta có R 1 + R 2 = 10Ω (2)
Thay R 2 = 1,5 R 1 vào (2) ta được: R 1 + 1,5 R 1 = 10 ⇒ 2,5 R 1 = 10 ⇒ R 1 = 4Ω
⇒ R 2 = 1,5.4 = 6Ω
Hai điện trở R 1 = 20 Ω ; R 2 = 40 Ω được mắc song song giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 12V. Gọi I, I 1 , I 2 lần lượt là cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở. Giá trị I, I 1 , I 2 là
A. I 1 = 0 , 6 A ; I 2 = 0 , 3 A ; I = 0 , 9 A
B. I 1 = 0 , 3 A ; I 2 = 0 , 6 A ; I = 0 , 9 A
C. I 1 = 0 , 6 A ; I 2 = 0 , 2 A ; I = 0 , 8 A
D. I 1 = 0 , 3 A ; I 2 = 0 , 4 A ; I = 0 , 6 A
Đáp án A
Từ định luật Ôm I 1 = U / R 1 = 12 / 20 = 0 , 6 A , I 2 = U / R 2 = 12 / 40 = 0 , 3 A .
Cường độ mạch chính I = I 1 + I 2 = 0 , 9 A
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp vs điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường đọ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây là đúng?
a. I = I1 = I2
b. I = I1 +I2
c. I1 ≠ I2
Cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R 1 và R 2 . Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện I 2 đi qua chúng có cường độ I 1 = 0,2A; nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 = 0,9A. Tính R 1 và R 2
R 1 nối tiếp R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
R 1 song song với R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được R 1 . R 2 = 18 → (3)
Thay (3) vào (1), ta được: R 12 - 9 R 1 + 18 = 0
Giải phương trình, ta có: R 1 = 3Ω; R 2 = 6Ω hay R 1 = 6Ω; R 2 = 3Ω