Zn(OH)2 + KOH
Dãy CTHH nào sau hoàn toàn là bazơ tan (kiềm): A. Fe(OH)2; NaOH; KOH. B. Zn(OH)2; Ca(OH)2; Mg(OH)2. C. KOH; Ca(OH)2; NaOH. D. KOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2.
Dãy CTHH nào sau hoàn toàn là bazơ tan (kiềm): A. Fe(OH)2; NaOH; KOH. B. Zn(OH)2; Ca(OH)2; Mg(OH)2. C. KOH; Ca(OH)2; NaOH D. KOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2.
Câu 4: Dãy các bazơ nào sau đây là bazơ tan: A . KOH, NaOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2 B . Al(OH)3, Ca(OH)2, NaOH, Mg(OH)2 C . KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 D . Ba(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Cu(OH)2
Đáp án C
- A sai vì Cu(OH)2 không tan
- B sai vì Al(OH)3,Mg(OH)2 không tan
- D sai vì Zn(OH)2,Cu(OH)2 không tan
Có nhiều câu trắc nghiệm lí thuyết thì em gộp vào gửi 1 lần nhé
Câu 1 : Nhóm chỉ gồm các bazơ tan trong nước là
A. NaOH, Ba(OH)2 , Zn(OH)2 B. KOH, Mg(OH)2 , Ba(OH)2
C. KOH, Fe(OH)3, Ca(OH)2 D. NaOH, Ca(OH)2, KOH
Câu 2 : Trộn lẫn các chất sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng ?
A. Mg(NO3)2 + 2NaOH→ Mg(OH)2+ 2NaNO3 B. 2HCl + K2SO4 → 2KCl + H2SO4
C. AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 D. Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaNO3
Câu 3 : Muối nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh kết tủa ?
A. Na2CO3 B. K2CO3 C. Ba(OH)2 D. MgCl2
Câu 4 : Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch AgNO3 D.Dung dịch HCl
Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải của canxi hidroxit
A. Làm vật liệu xây dựng B. Chế biến dầu mỏ
C. Khử chua đất trồng trọt D. Khử độc các chất thải công nghiệp
Câu 6 : Có những bazơ sau : NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3 . Số bazơ không bị nhiệt phân là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 7 : Trong số các dung dịch: Na2SO4, KCl, HCl, KOH, HNO3 những dung dịch có pH > 7 là:
A. KCl, HNO3 B. NaOH, HCl C. KOH, Ca(OH)2 . D. HCl, HNO3
Câu 8 : Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 là:
A. Cu, CaCO3 B. NaOH, Cu(NO3)2 C. Al, Cu D. FeO, Ba(OH)2
Câu 9 : Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân NaCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực
Câu 10 : Dùng 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối CaCO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:
A. 0,896 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 2,24 lít
Mình lấy 1 bạn nhanh nhất thôi nha! Mình cảm ơn!
Câu 1 : Nhóm chỉ gồm các bazơ tan trong nước là
A. NaOH, Ba(OH)2 , Zn(OH)2 B. KOH, Mg(OH)2 , Ba(OH)2
C. KOH, Fe(OH)3, Ca(OH)2 D. NaOH, Ca(OH)2, KOH
Câu 2 : Trộn lẫn các chất sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng ?
A. Mg(NO3)2 + 2NaOH→ Mg(OH)2+ 2NaNO3 B. 2HCl + K2SO4 → 2KCl + H2SO4
C. AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 D. Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaNO3
Câu 3 : Muối nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh kết tủa ?
A. Na2CO3 B. K2CO3 C. Ba(OH)2 D. MgCl2
Câu 4 : Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch AgNO3 D.Dung dịch HCl
Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải của canxi hidroxit
A. Làm vật liệu xây dựng B. Chế biến dầu mỏ
C. Khử chua đất trồng trọt D. Khử độc các chất thải công nghiệp
Câu 6 : Có những bazơ sau : NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3 . Số bazơ không bị nhiệt phân là
A. 1\(\left(Fe\left(OH\right)_3\right)\) B. 4 C. 2 D. 3
Câu 7 : Trong số các dung dịch: Na2SO4, KCl, HCl, KOH, HNO3 những dung dịch có pH > 7 là:
A. KCl, HNO3 B. NaOH, HCl C. KOH, Ca(OH)2 . D. HCl, HNO3
Câu 8 : Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 là:
A. Cu, CaCO3 B. NaOH, Cu(NO3)2 C. Al, Cu D. FeO, Ba(OH)2
Câu 9 : Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân NaCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực
Câu 10 : Dùng 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối CaCO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:
A. 0,896 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 2,24 lít
Dãy các base làm dung dịch phenolphtalein hoá đỏ:
A.NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B.NaOH; Ca(OH)2; KOH; Ba(OH)2
C.Cu(OH)2; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D.Mg(OH)2; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
(Cầu giải thích ~~~)
Dãy các base làm dung dịch phenolphtalein hoá đỏ:
A.NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B.NaOH; Ca(OH)2; KOH; Ba(OH)2
C.Cu(OH)2; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D.Mg(OH)2; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Giải thích
Câu B là dãy Base tan
Còn lại là những Base không tan
Al2O3 tác dụng được với chất nào sau đây:
A. KOH
B. Cu(OH)2
C. Zn(OH)2
D. Mg(OH)2
Viết PTHH xảy ra giữa Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3,Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2 với axit HCl, H2SO4.
- H2SO4:
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Zn\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+2H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\)
- HCl:
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Zn\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow ZnCl_2+2H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\\ 2Al\left(OH\right)_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\\ Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)
3 ) Phân loại các bazo sau vào bảng cho thích hợp : Cu ( OH ) 2 KOH , Fe ( OH ) , NaOH , Ba ( OH ) , Zn OH ) ,. Al ( OH ) . Ca ( OH ) ,
3 ) Phân loại các bazo sau vào bảng cho thích hợp :
Cu ( OH ) 2 đồng 2 hidroxit => oxit bazo tan
KOH , kali hidroxit => oxit bazo tan
Fe ( OH )2 : sắt 2 hidroxit=> oxit bazo ko tan
, NaOH ,natri hidroxit=> oxit bazo tan
Ba ( OH )2 bari hidroxit=> oxit bazo tan
, Zn OH ) , kẽm hidroxit=> oxit bazo ko tan
. Al ( OH ) . nhôm hidroxit=> oxit bazo ko tan
Ca ( OH ) ,canxi hidroxit=> oxit bazo tan
Câu 1: Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước:
a. KOH, NaOH, Ba(OH)2.
b. Ca(OH)2 , Mg(OH)2, Fe(OH)2.
c. Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2.
d. Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2.
Câu 2: Dãy chất nào đều tác dụng với dd H2SO4 loãng:
a. KOH, HCl, BaSO4.
b. BaCl2, Fe, NaOH.
c. KOH, Fe2O3, Cu.
d. SO2, HNO3, Ca(OH)2.
Câu 3. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
a. KCl b. H2SO4 c. NaOH d. HCl
Câu 4: Để phân biệt 2 dd Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
a. BaCl2.
b. HCl.
c. NaOH.
d.KNO3.
Câu 5: Để phân biệt 2 dd HCl và H2SO4 loãng, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
a. AgNO3
b. BaCl2.
c. CuSO4
d. NaOH
Câu 6: Phân biệt 2 dd NaOH và Ca(OH)2 ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
a.Quỳ tím.
b. Dd phenolphtalein.
c. Khí CO2 .
d. Dd HCl.
Câu 7: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học:
a. Fe + dd HCl.
b. Cu + dd H2SO4 loãng.
c. CuO + dd FeSO4.
d. AgCl + Cu(NO3)2
Câu 8: Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
a. CuSO4 b. CaCl2 c. BaCl2 d. K2CO3
Câu 9. Để nhận biết dd KOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào?
a. CaO b. HCl c. NaCl d. H2SO4
Câu 10. Dãy công thức hóa học gồm toàn bộ phân bón đơn là
a. (NH4)2SO4, NH4Cl, Ca(H2PO4)2 c. NH4Cl, KCl, Ca3(PO4)2, KNO3
b.. KNO3, NH4Cl, NH4NO3 . d. NH4Cl, KNO3, KCl
Câu 11. Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:
a. Rót từng giọt nước vào axit c. Cho cả nước và axit vào cùng một lúc
b. Rót nhanh axit vào nước d. Rót từ từ axit vào nước
Câu 12. Cho các chất sau: BaO, N2O5, CO2, H2O, dung dịch KOH, N2. Số chất tác dụng được với SO2 là:
a. 3 b. 2 c. 4 d. 5
Câu 13. Để điều chế muối clorua, ta chọn những cặp chất nào sau đây ?
a. K2SO4, KCl. b.H2SO4, BaCl2.
c. HCl, K2SO4. d. AgNO3, HCl.
Câu 14. Nhiệt phân Zn(OH)2 sinh ra sản phẩm nào?:
a. ZnO, CO2 b. ZnO, H2O c. ZnO, H2 d. Zn, H2O
Câu 15. Giấy qùi tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ:
a. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH
b. 1 mol HCl và 1 mol KOH
c. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl
d. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH
Câu 16. Cho phản ứng: BaCO3 + 2X → H2O + Y + CO2
X và Y lần lượt là:
a. HCl và BaCl2
b. H2SO4 và BaSO4
c. H3PO4 và Ba3(PO4)2
d. H2SO4 và BaCl2
Câu 17: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn có thể điều chế được:
a. Dd NaOH, khí Cl2. b, Dd NaOH và CO2 . c, Kim loại, khí CO2. d, Na kim loại, khí Cl2.
Câu 18: Dãy chất nào dưới đây đều tác dụng được với nước:
a. CuO; CaO; Na2O; CO2. b. BaO; K2O; SO2; CO2.
c. MgO; Na2O; SO2; CO2. d. NO; P2O5 ; K2O; CaO.
Câu 19: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch axit clohidric ?
a. CaCO3, Cu, Zn, Al2O3. c. CuO, CaCO3 , Zn, Al. | b. ZnO , Cu, CuSO4, Al. d .CaO, Zn(OH)2 , CuCl2, Ag. |
Câu 20: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
a. Quỳ tím. b. Zn. c. dung dịch NaOH. d. dung dịch BaCl2.
Câu 21: Có hai dung dịch : CuSO4 và Na2SO4 .Thuốc thử dùng để phân biệt là :
a. Quỳ tím. b. Dung dịch HCl.
c. Dung dịch NaOH. d. Dung dịch BaCl2.
Câu 22: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
a. Cho Al vào dd HCl. b. Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
c. Cho dd KOH vào dd FeCl3. d . Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.